Bài giảng Toán 6 - Chương 2, Bài 3: Phép cộng các số nguyên (Tiết 2)

II. PHÉP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

+ Để cộng hai số nguyên khác dấu, ta làm như sau:

Bước 1: Bỏ dấu “-” trước số nguyên âm, giữ nguyên số còn lại.

Bước 2: Trong hai số nguyên dương nhận được ở bước 1, ta lấy số lớn hơn trừ đi số nhỏ hơn.

Bước 3: Cho hiệu vừa nhận được dấu ban đầu của số lớn hơn ở Bước 2, ta có tổng cần tìm.

Chú ý: Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.

III. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN

+ Tính chất của phép cộng các số nguyên

1. Giao hoán: a + b = b + a

2. Kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)

3. Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a

4. Cộng với số đối: a + (-a) = (-a) + a = 0

pptx 13 trang Phương Mai 12/06/2025 40
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 6 - Chương 2, Bài 3: Phép cộng các số nguyên (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán 6 - Chương 2, Bài 3: Phép cộng các số nguyên (Tiết 2)

Bài giảng Toán 6 - Chương 2, Bài 3: Phép cộng các số nguyên (Tiết 2)
 PHÒNG GD&ĐT..
TRƯỜNG THCS .
 S6-C2
 Phép cộng các số nguyên (tiết 2)
 Giáo viên: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
 Vào một ngày mùa đông ở Sa Pa, nhiệt độ tại 
Cổng Trời là - 1oC. Tuy nhiên, nhiệt độ lúc đó tại chợ 
Sa Pa lại cao hơn 2oC so với nhiệt độ tại Cổng Trời. 
Viết phép tính và tính nhiệt độ tại chợ Sa Pa lúc đó.
 Tăng 
 Phép tính biểu thị nhiệt độ tại chợ Sa Pa là 2oC
 Em hãy viết phép tính 
 và tính nhiệt độ tại chợ 
 Quan sát nhiệt kế ta thấy nhiệt độ tại chợ Sa Pa là 1oC.
 Sa Pa lúc đó.
 Vậy Hoạt động nhóm thực hiện từng bước cộng hai số nguyên HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Bước 2: Trong hai số nguyên dương Số lớn hơn: 2
nhận được ở bước 1, ta lấy số lớn Số nhỏ hơn: 1
trừ đi số nhỏ hơn
Bước 3: Cho hiệu vừa nhận được dấu 
ban đầu của số lớn hơn ở Bước 2. Ta có: 
Minh họa trên trục số
 tiến 2 đơn vị
 4 5 TIẾT - BÀI 3: PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN (TIẾT 2)
II. PHÉP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
 THỨC HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Giải:
 Em có nhận xét gì về tổng của hai 
 số nguyên đối nhau, hai số 
 nguyên khác dấu? TIẾT - BÀI 3: PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN (TIẾT 2)
II. PHÉP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
 THỨC
 Chú ý: Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. Hoạt động nhóm 4 (mỗi nhóm làm một phần và từ ví dụ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 tìm ra tính chất tương ứng)
Tính và so sánh kết quả:
 và
 và
 và
 và 0 
III. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
Tính chất của phép cộng các số nguyên 
1. Giao hoán: 
2. Kết hợp: 
3. Cộng với số 0: 
4. Cộng với số đối: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
 Hoạt động cá nhân thời gian 3 phút sau đó đổi vở chấm chéo
 Giải: 
a) HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Bài 2: Một chiếc tàu ngầm đang ở độ cao – 25m so với 
mực nước biển. Sau đó tàu nổi lên 10m. Viết phép tính và 
tính độ cao mới của tàu ngầm đó so với mực nước biển.
 Giải: TÌM TÊN MỘT NHÀ TOÁN HỌC
Tìm kết quả của các phép tính dưới đây, sau đó viết các chữ cái 
tương ứng với các số vừa tìm được vào các ô ở hàng dưới em sẽ 
tìm được tên của Ông.
 H. [(-7) + 3] +7 = 3 Ư. (- 15) + 10 = -5
 L. (-5) + (-3) = -8 G. (- 3) + 0 = -3
 T. 4+ (-6) + (- 4) = -6 V. 35 + (-15) = 20
 Ế. (-18) + 8 = -10 I. (-2) + (-10) = -12
 Ơ. 20 + (-5) = 15 N. 3 + (-3) = 0
 L Ư Ơ N G T H Ế V I N H
 -8 -5 15 0 -3 -6 3 -10 20 -12 0 3

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_6_chuong_2_bai_3_phep_cong_cac_so_nguyen_tiet.pptx