Bài giảng Toán 6 - Chương 2, Bài 4: Phép trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc (Tiết 1)

Phép trừ hai số nguyên có thể luôn luôn thực hiện được không và thực hiện như thế nào?

Các em hãy tính và so sánh kết quả 7 – 2 và 7 + (-2) và dự đoán quy tắc thực hiện phép trừ hai số nguyên

Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b

a – b = a + (-b)

Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn phép trừ trong Z luôn thực hiện được.

Quy tắc dấu ngoặc:

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì giữ nguyên dấu của các số hạng trọng ngoặc.

a + (b + c) = a + b + c

a + (b - c) = a + b - c

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu của các số hạng trong ngoặc: “+” thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+”.

a - (b + c) = a - b - c

a - (b - c) = a - b + c

pptx 17 trang Phương Mai 11/06/2025 140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 6 - Chương 2, Bài 4: Phép trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán 6 - Chương 2, Bài 4: Phép trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc (Tiết 1)

Bài giảng Toán 6 - Chương 2, Bài 4: Phép trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc (Tiết 1)
 PHÒNG GD&ĐT..
TRƯỜNG THCS .
 B4 – C2 – T1
 Phép trừ số nguyên
 Quy tắc dấu ngoặc
 Giáo viên: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
 TRÒ CHƠI TIA CHỚP
 a) Điền vào ô trống
 Số cho 
 3 -5 7 -9 12
 trước
 Số đối
 b) Theo dõi phần giới thiệu trong SGK/trang 76, viết 
 phép tính thể hiện sự chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất 
 và nhiệt độ thấp nhất trên trái đất TRÒ CHƠI TIA CHỚP
a) Điền vào ô trống
Số cho 
 3 -5 7 -9 12
trước
Số đối -3 5 -7 9 -12
b) Sự chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ 
thấp nhất trên Trái Đất là:
 57 – (– 98)
 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT
Phép trừ hai số nguyên có thể luôn luôn thực hiện 
được không và thực hiện như thế nào? HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT
 Các em hãy tính và so sánh kết quả 
 7 – 2 và 7 + (-2)
và dự đoán quy tắc thực hiện phép trừ hai số nguyên HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT
Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số 
nguyên b, ta cộng a với số đối của b 
 a – b = a + (-b)
 Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng 
 thực hiện được, còn phép trừ trong Z luôn 
 thực hiện được. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT
Ví dụ 1: Tìm số thích hợp ở ?
a) (-41) – 26 = (-41) + ? b) (-24) – (-13) = (-24) + ?
Giải:
a) (-41) – 26 = (-41) + (-26) 
b) (-24) – (-13) = (-24) + 13 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT
Ví dụ 2: Tính:
a) (-10) – 5 b) 8 – 15 c) (-13) – (-5) d) 0 – 8
Giải:
a) (-10) – 5 = (-10) + (-5) = -(10 + 5) = -15
b) 8 – 15 = 8 + (-15) = -(15 - 8) = -7
c) (-13) – (-5) = (-13) + 5 = -(13 - 5) = -8
d) 0 – 8 = 0 + (-8) = -8 1 THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT
 Nhiệt độ lúc 17 giờ là 5 0C, đến 21 giờ giảm đi 6 0C. 
 Viết phép tính và tính nhiệt độ lúc 21 giờ.
 Giải
 Vậy nhiệt độ lúc 21 giờ là: -10C HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT
 Tính và so sánh kết quả trong mỗi trường hợp sau:
a) 5 + (8 + 3) và 5 + 8 + 3; b) 8 + (10 – 5) và 8 + 10 – 5;
c) 12 – (2 + 16) và 12 – 2 – 16; c) 18 – (5 – 15) và 18 – 5 + 15. 
 Nêu nhận xét về dấu các số hạng trong ngoặc
 sau khi bỏ dấu ngoặc khi có dấu “+” và khi có
 dấu “-” đằng trước?

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_6_chuong_2_bai_4_phep_tru_so_nguyen_quy_tac_d.pptx