Bài giảng Toán 6 - Chương 2, Bài 4: Phép trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc (Tiết 2)
LUYỆN TẬP
Dạng 1: Tính – Tính hợp lý
Nhắc lại quy tắc dấu ngoặc
và cách nhóm các số hạng vào trong ngoặc?
Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức
Dạng 3: Thực hành sử dụng máy tính cầm tay
Dạng 4: Toán liên quan thực tế
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán 6 - Chương 2, Bài 4: Phép trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán 6 - Chương 2, Bài 4: Phép trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc (Tiết 2)

PHÒNG GD&ĐT.. TRƯỜNG THCS . B4 – C2 – T2 LUYỆN TẬP Giáo viên: Lớp học hạnh phúc – 7 – (– 2) = ? Đáp án: - 5 Nhắc lại quy tắc thực hiện phép trừ số nguyên? Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b: a - b = a + (-b) 5 – 7 + (7 – 15) = ? Đáp án: -10 0 – 100 = ? Đáp án: -100 LUYỆN TẬP Dạng 1: Tính – Tính hợp lý Bài 1. Tính: a) (-10) – 21 – 18 b) 24 – (-16) + (-15) c) 49 – [15 + (-6)] c) (-44) – [(-14) – 30] Bài 1. Tính: a) (-10) – 21 – 18 b) 24 – (-16) + (-15) = - (10 + 21 + 18) = 24 + 16 - 15 = - 49 = 40 – 15 = 25 c) 49 – [15 + (-6)] d) (-44) – [(-14) – 30] = 49 – 9 = -44 + 14 + 30 = 40 = -30 + 30 = 0 Nhắc lại quy tắc dấu ngoặc và cách nhóm các số hạng vào trong ngoặc? Bài 2. Tính một cách hợp lý: a) 10 – 12 – 8 b) 4 – (-15) – 5 + 6 c) 2 – 12 – 4 – 6 d) -45 – 5 – (-12) + 8]
File đính kèm:
bai_giang_toan_6_chuong_2_bai_4_phep_tru_so_nguyen_quy_tac_d.pptx