Bài giảng Toán 6 - Chương 3, Bài 1: Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều (Tiết 1)
Hình ảnh các viên gạch lát dùng trang trí nhà thường thấy trong cuộc sống và trong gia đình. Trong toán học thì chúng có điều gì đặc biệt.
Hãy xếp ba chiếc que có độ dài bằng nhau để tạo thành tam giác như hình 1.
Tam giác đó gọi là tam giác đều.
Tam giác đều ABC có
-Ba cạnh bằng nhau AB = BC = CA
-Ba góc ở các đỉnh A, B, C bằng nhau.
Chú ý:
Trong hình học nói chung, tam giác nói riêng, các cạnh bằng nhau ( hay các góc bằng nhau) thường được chỉ rõ bằng cùng một kí hiệu.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 6 - Chương 3, Bài 1: Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán 6 - Chương 3, Bài 1: Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều (Tiết 1)

PHÒNG GD&ĐT TRƯỜNG THCS . Hình 6- Chương 3-Tiết 1 Bài 1: TAM GIÁC ĐỀU, HÌNH VUÔNG, LỤC GIÁC ĐỀU HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Quan sát các hình gạch lát nền và gọi tên hình đã biết ? Hình tam giác (đều) Hình vuông Hình lục giác (đều) Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình ảnh các viên gạch lát dùng trang trí nhà thường thấy trong cuộc sống và trong gia đình. Trong toán học thì chúng có điều gì đặc biệt. Hãy xếp ba chiếc que có độ dài bằng THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT nhau để tạo thành tam giác như hình 1. - Hoạt động nhóm 4 hs - Thời gian 2 phút - GV kiểm tra việc làm của hs 00:0002:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:4001:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1101:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:01 Tam giác đó gọi là tam giác đều. Thực hiện hoạt động sau và trả lời câu hỏi vào phiếu học tập THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT a. Gấp tam giác đều ABC sao cho cạnh AB trùng với cạnh AC, đỉnh B trùng với đỉnh C. So sánh cạnh AB và cạnh AC; góc ABC và góc ACB. - Hoạt động nhóm 4 HS, thời gian 3 phút b. Gấp tam giác đều ABC sao cho cạnh BC trùng với cạnh BA, đỉnh C trùng với đỉnh A. So sánh cạnh BC và cạnh BA; góc BCA và góc BAC. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT PHIẾU HỌC TẬP Nhóm: Câu 1: Dựa vào hoạt động các em có nhận xét gì về các cạnh, các góc của tam giác đều? ........Các cạnh, các góc của tam giác đều bằng nhau Câu 2: Từ câu hỏi 1 điền từ thích hợp vào chỗ trống. Tam giác đều ABC có - Các cạnh AB, BC, CA .bằng nhau - Ba góc ở các đỉnh A, B, C .bằng nhau HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT Tam giác đều ABC có - Ba cạnh bằng nhau AB = BC = CA - Ba góc ở các đỉnh A, B, C bằng nhau. Chú ý: Trong hình học nói chung, tam giác nói riêng, các cạnh bằng nhau ( hay các góc bằng nhau) thường được chỉ rõ bằng cùng một kí hiệu. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Các bước vẽ tam giác đều có cạnh 3cm HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hãy dùng thước và compa vẽ tam giác đều EGH có đồ dài cạnh bằng 4cm HS hđ cá nhân HS thi đua lên bảng trình bày, nhận xét chéo. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Trò chơi: Lật mảnh ghép Câu 1 Câu 2 Câu 4 Câu 3 Câu 4
File đính kèm:
bai_giang_toan_6_chuong_3_bai_1_tam_giac_deu_hinh_vuong_luc.pptx