Bài giảng Toán 6 - Chương 3, Bài 3: Hình bình hành (Tiết 2)
Thực hiện các bước sau đây:
Bước 1: Vẽ hình bình hành ABCD
Bước 2: Vẽ BH vuông góc với AD
Bước 3: Cắt hình bình hành ABCD, thành tam giác ABH và hình thang BCDH
Bước 4: Ghép tam giác ABH vào hình thang BCDH để được hình chữ nhật
Bước 5: So sánh diện tích hình bình hành ABCD và diện tích hình chữ nhật được tạo thành ở Bước 4
III. CHU VI VÀ DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
Hình bình hành có độ dài 2 cạnh là a và b, độ dài đường cao ứng với cạnh a là h
+ Chu vi hình bình hành là: C=2( a+b)
+ Diện tích hình bình hành là: S=a . h
(a gọi là độ dài cạnh đáy, h là độ đường cao tương ứng với đáy a)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán 6 - Chương 3, Bài 3: Hình bình hành (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán 6 - Chương 3, Bài 3: Hình bình hành (Tiết 2)

HÌNH BÌNH HÀNH ( Tiết 2) CHƯƠNG III: HÌNH HỌC TRỰC QUAN Bài 3: Hình bình hành Tiết 2 1. Giáo viên:SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng có chia đơn vị, ê ke, compa, bảng phụ, máy chiếu, phiếu bài tập (các bài tập bổ sung). 2. Học sinh: SGK, thước thẳng có chia đơn vị, ê ke, compa, bảng nhóm, kéo thủ công, 6 tam giác đều bằng nhau. PHẦN 1 KHỞI ĐỘNG PHẦN 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC PHẦN 3: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG KHỞI ĐỘNG Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành? THỰC HÀNH Hãy cắt, ghép hình bình hành ABCD thành hình chữ nhật BCIH Thời gian 3 phút Thực hiện các bước sau đây: Bước 1: Vẽ hình bình hành ABCD Bước 2: Vẽ BH vuông góc với AD Bước 3: Cắt hình bình hành ABCD, thành tam giác ABH và hình thang BCDH Bước 4: Ghép tam giác ABH vào hình thang BCDH để được hình chữ nhật Bước 5: So sánh diện tích hình bình hành ABCD và diện tích hình chữ nhật được tạo thành ở Bước 4 B C Chiều cao A H D B C B C h h Chiều cao b A D H A H D I a Độ dài đáy a
File đính kèm:
bai_giang_toan_6_chuong_3_bai_3_hinh_binh_hanh_tiet_2.pptx