Bài giảng Toán 6 - Chương 9, Bài 43: Xác suất thực nghiệm
Tung đồng xu 10 lần. Có bao nhiêu lần xuất hiện mặt xấp?
Số lần xuất hiện mặt sấp là:
Có hai khả năng xảy ra sự kiện tung đồng xu: xuất hiện mặt sấp và không xuất hiện mặt sấp
Tỉ số Số lần mũi tên chỉ vào ô màu vàng / số lần quay được gọi là xác suất thực nghiệm của sự kiện Mũi tên chỉ vào ô màu vàng.
Xác suất thực nghiệm sự kiện tung đồng xu mặt xấp là bao nhiêu?
Ví dụ
Trong buổi thực hành môn KHTN đo thể tích của vật thể không xác định được hình dạng, lớp 6A có 40 học sinh thực hiện phép đo thì có 35 học sinh thực hiện thành công. Em hay tính xác suất thực nghiệm của sự kiện Phép đo được thực hiện thành công.
Luyện tập
An gieo hai con xúc xắc cùng lúc 80 lần. Ở mỗi lần gieo, An cộng số chấm xuất hiện ở hai xúc sắc và ghi lại kết quả như bảng sau:
Nếu tổng số chấm xuất hiện ở hai con xúc xắc lớn hơn 6 thì An thắng. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện An thắng.
9.29. Minh gieo một con xúc xắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả như sau:
Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau:
a) Số chấm xuất hiện là số chẵn
b) Số chấm xuấy hiện lớn hơn 2
Tranh luận
Vuông gieo một đồng xu 50 lần và thấy có 30 lần xuất hiện mặt sấp. Tròn lấy đồng xu đó gieo 100 lần và thấy có 55 lần xuất hiện mặt xấp.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán 6 - Chương 9, Bài 43: Xác suất thực nghiệm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY! Giáo viên: Trường: THCS Học sinh: Lớp Tiết: Bài 43. XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM Tung đồng xu 10 lần. Có bao nhiêu lần xuất hiện mặt xấp? Số lần xuất hiện mặt sấp là: Có hai khả năng xảy ra sự kiện tung đồng xu: xuất hiện mặt sấp và không xuất hiện mặt sấp Đỏ Xanh Vàng Số lần (k) Tỉ số ( k ) 20 Sè lÇn mòi tªn chØ vµo « mµu vµng Tỉ số được gọi là Sè lÇn quay xác suất thực nghiệm của sự kiện Mũi tên chỉ vào ô màu vàng. Xác suất thực nghiệm sự kiện tung đồng xu mặt xấp là bao nhiêu? Tổng số lần gieo: 80 (lần) Số lần An thắng là: 48 (lần) 48 Xác suất thực nghiệm: = 06, 80 Giải: a) Số lần gieo mà chấm xuất hiện là số chẵn: 20 + 22 + 15 = 57 Xác suất thực nghiệm của sự kiện Số chấm xuất hiện là số chẵn là: 57 = 0,57 100 b) Số lần gieo mà chấm xuất hiện lớn hơn 2 là: 100 – (15+20)=65 Xác suất thực nghiệm của sự kiện Số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là: 65 = 0,65 100
File đính kèm:
bai_giang_toan_6_chuong_9_bai_43_xac_suat_thuc_nghiem.pptx