Bài giảng Toán 6 CTST - Chương 2, Bài 4: Phép nhân và phép chia hai số nguyên

1. Nhân hai số nguyên khác dấu.

Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:

-Tích của hai số nguyên khác dấu luôn là một số nguyên âm.

-Khi nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân số dương với số đối của số âm rồi thêm dấu (-) trước kết quả.

2. Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu

Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu:

-Khi nhân hai số nguyên cùng dương, ta nhân chúng như nhân hai số tự nhiên.

-Khi nhân hai số nguyên cùng âm, ta nhân hai số đối của chúng.

Chú ý:

-Cho hai số nguyên dương a và b, ta có: (-a).(-b) = (+a).(+b) =a.b

- Tích của hai số nguyên cùng dấu luôn là một số nguyên dương.

3. Tính chất của phép nhân các số nguyên

-Tính chất giao hoán

Phép nhân hai số nguyên có tính chất giao hoán:

a.b = b.a

-Tính chất kết hợp

Phép nhân các số nguyên có tính chất kết hợp:

(a.b).c = a .(b.c)

-Tính chất nhân với số 1

-Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

Phép nhân các số nguyên có tính chất phân phối đối với phép cộng:

a.(b+c) =a.b + a.c

Phép nhân các số nguyên có tính chất phân phối đối với phép trừ:

a.(b - c) =a.b - a.c

4. Quan hệ chia hết và phép chia trong tập hợp số nguyên.

5. Bội và ước của một số nguyên.

pptx 39 trang Phương Mai 13/06/2025 80
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán 6 CTST - Chương 2, Bài 4: Phép nhân và phép chia hai số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán 6 CTST - Chương 2, Bài 4: Phép nhân và phép chia hai số nguyên

Bài giảng Toán 6 CTST - Chương 2, Bài 4: Phép nhân và phép chia hai số nguyên
 CHƯƠNG 2 – BÀI 4. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP 
 CHIA HAI SỐ NGUYÊN KHỞI ĐỘNG
Tính: 10.5 10. 5 = 50
 (-10) . 5??? BÀI 4. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI SỐ NGUYÊN
1. Nhân hai số nguyên khác dấu.
 a) Hoàn thành phép tính sau: (-4).3 = (-4) + (-4) + (-4) = -12
 b) Theo cách trên hãy tính: (-5).2 (-6).3
 (-5).2 = (-5) + (-5) = -10 (-6).3 = (-6) +(-6) + (-6) = -18
 c) Em có nhận xét gì về dấu của tích hai số nguyên khác dấu?
 Dấu của tích hai số nguyên khác dấu đều mang dấu âm. BÀI 4. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI SỐ NGUYÊN
1. Nhân hai số nguyên khác dấu.
 Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:
 - Tích của hai số nguyên khác dấu luôn là một số nguyên âm.
 - Khi nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân số dương với số đối 
 của số âm rồi thêm dấu (-) trước kết quả. BÀI 4. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI SỐ NGUYÊN
1. Nhân hai số nguyên khác dấu.
 giải
 a) (-5) . 4 = - (5.4) = -20 c) (-14) . 20 = -(14.20) = -280
 b) 6 . (-7) = - (6.7) = -42 d) 51.(-24) = -(51.24) = -1224 BÀI 4. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI SỐ NGUYÊN
1. Nhân hai số nguyên khác dấu.
 giải
 Số tiền chị Mai nhận được là:
 20 . (+50 000) + 4. (-40 000) = 1 000 000 + (-160 000) = 840 000(đồng) BÀI 4. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI SỐ NGUYÊN
2. Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu Nhân như hai 
 Nhân hai số nguyên dươngsố tự nhiên
 12 ta thực hiện như thế nào?
 10
Nhận xét dấu 
của các thừa 
số trong hai 
phép tính trên 
 Nhân hai số nguyên âm ta 
và dấu tích 
 thực hiện như thế nào?
của chúng?
 5 - Dấu của các thừa số đều là dấu âm.
 10 - Dấu của các tích đều mang dấu dương BÀI 4. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI SỐ NGUYÊN
2. Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu
 Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu:
 - Khi nhân hai số nguyên cùng dương, ta nhân chúng như nhân 
 hai số tự nhiên.
 - Khi nhân hai số nguyên cùng âm, ta nhân hai số đối của chúng.
 Chú ý: 
 - Cho hai số nguyên dương a và b, ta có: (-a).(-b) = (+a).(+b) =a.b
 - Tích của hai số nguyên cùng dấu luôn là một số nguyên dương. BÀI 4. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI SỐ NGUYÊN
2. Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu
 a = (-2).(-3) = 2.3 =6 c = (+3).(+2) = 3.2 =6
 b = (-15).(-6) =15.6 =90 d = (-10).(-20) = 10.20 =200 AI NHANH HƠN

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_6_ctst_chuong_2_bai_4_phep_nhan_va_phep_chia.pptx