Bài giảng Toán 6 CTST - Chương 5, Bài 3, Tiết 38-39: So sánh phân số - Lê Thị Thắm

1. SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU

Quy tắc 1: Với hai phân số có cùng một mẫu dương: Phân số nào có tử nhỏ hơn thì phân số đó nhỏ hơn, phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.

Chú ý: Với hai phân số có cùng một mẫu nguyên âm, ta đưa chúng về hai phân số có cùng mẫu nguyên dương rồi so sánh.

2. SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU

Quy tắc 2: Để so sánh hai phân số có mẫu khác nhau, ta viết hai phân số đó ở dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh hai phân số mới nhận được.

3. ÁP DỤNG QUY TẮC SO SÁNH PHÂN SỐ

Nhận xét:

a) Phân số nhỏ hơn số 0 gọi là phân số âm. Phân số lớn hơn số 0 gọi là phân số dương.

b) Theo tính chất bắc cầu, phân số âm nhỏ hơn phân số dương.

pptx 20 trang Phương Mai 14/06/2025 180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 6 CTST - Chương 5, Bài 3, Tiết 38-39: So sánh phân số - Lê Thị Thắm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán 6 CTST - Chương 5, Bài 3, Tiết 38-39: So sánh phân số - Lê Thị Thắm

Bài giảng Toán 6 CTST - Chương 5, Bài 3, Tiết 38-39: So sánh phân số - Lê Thị Thắm
 TIẾT 38 – 39: SO SÁNH PHÂN SỐ
 Giáo viên: Lê Thị Thắm
 Trường THCS Liên Đầm – Di Linh – Lâm 
 Đồng TIẾT 38 – 39: SO SÁNH PHÂN SỐ
Do dịch bệnh Covid-19, trung bình mỗi tháng trong 3 tháng cuối năm 
2020, công ty A đạt lợi nhuận tỉ đồng, công ty B đạt lợi nhuận 
tỉ đồng. Công ty nào đạt lợi nhuận ít hơn?
Muốn biết công ty nào đạt lợi nhuận ít hơn, ta cần so sánh hai phân số 
 và . Em hãy dự đoán kết quả xem? TIẾT 38 – 39: SO SÁNH PHÂN SỐ
1. SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU 
 Quy tắc 1: Với hai phân số có cùng một mẫu dương: Phân số nào có 
 tử nhỏ hơn thì phân số đó nhỏ hơn, phân số nào có tử lớn hơn thì 
 phân số đó lớn hơn.
 Ví dụ 1: So sánh và 
 Ta có - 5 0 nên < TIẾT 38 – 39: SO SÁNH PHÂN SỐ
1. SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU 
 Do dịch bệnh Coovid-19, trung bình mỗi tháng trong 3 tháng cuối 
 năm 2020, công ty A đạt lợi nhuận tỉ đồng, công ty B đạt lợi 
 nhuận tỉ đồng. Công ty nào đạt lợi nhuận ít hơn?
 Theo kết quả so sánh ở ví dụ 1 thì < , vậy công ty A 
 đạt lợi nhuận ít hơn công ty B. TIẾT 38 – 39: SO SÁNH PHÂN SỐ
1. SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU 
 Chú ý: Với hai phân số có cùng một mẫu nguyên âm, ta đưa chúng 
 về hai phân số có cùng mẫu nguyên dương rồi so sánh.
 Thực hành 1: So sánh và 
 Giải: 
 Ta có: ; 
 Vì nên TIẾT 38 – 39: SO SÁNH PHÂN SỐ
1. SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU 
2. SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU
 Đưa hai phân số và về dạng hai phân số có mẫu dương 
 rồi quy đồng mẫu của chúng.
 Ta có: TIẾT 38 – 39: SO SÁNH PHÂN SỐ
1. SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU 
2. SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU
 Quy tắc 2: Để so sánh hai phân số có mẫu khác nhau, ta viết hai 
 phân số đó ở dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh 
 hai phân số mới nhận được.
 Ví dụ 2: So sánh và 
 Ta có: 
 Vì nên TIẾT 38 – 39: SO SÁNH PHÂN SỐ
1. SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU 
2. SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU
 Thực hành 2: So sánh và 
 Ta có: 
 Vì nên TIẾT 38 – 39: SO SÁNH PHÂN SỐ
1. SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU 
2. SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU
3. ÁP DỤNG QUY TẮC SO SÁNH PHÂN SỐ
 Thực hành 3: Viết số nguyên dưới dạng phân số rồi so sánh
 a) và 2 b) -3 và
 Vì và Vì và 
 nên nên TIẾT 38 – 39: SO SÁNH PHÂN SỐ
1. SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU 
2. SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU
3. ÁP DỤNG QUY TẮC SO SÁNH PHÂN SỐ
 Thực hiện quy đồng mẫu ba phân số rồi sắp xếp các 
 phân số đó theo thứ tự tăng dần.
 Ta có: 
 Vì nên 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_6_ctst_chuong_5_bai_3_tiet_38_39_so_sanh_phan.pptx