Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Thể tích hình hộp chữ nhật - Trường Tiểu học Đuốc Sống
Các em mở SGK/118, đọc lại Bài tập 3
Người ta làm một cái hộp dạng hình hộp chữ nhật bằng bìa. Biết rằng hộp đó có chiều dài 5 dm, chiều rộng 3 dm và chiều cao 2 dm. Hỏi có thể xếp được bao nhiêu hình lập phương 1 dm3 để đầy cái hộp đó?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Thể tích hình hộp chữ nhật - Trường Tiểu học Đuốc Sống", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Thể tích hình hộp chữ nhật - Trường Tiểu học Đuốc Sống
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐUỐC SỐNG T oán – Lớp 5 Thể tích hình hộp chữ nhật THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT TOÁN a) Ví dụ : Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 16cm và chiều cao 10cm. 20cm 16cm 10cm 1 cm 3 dài rộng cao 20cm 16cm 10cm Mỗi lớp có: 20 x 16 = 320 (hình lập phương 1cm 3 ). 1 cm 3 10 lớp có: 320 x 10 = 3200 (hình lập phương 1cm 3 ). Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật là : 20 x 16 x 10 3200 (cm 3 ) = THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 20 x 16 x 10 = 3200 (cm 3 ) TOÁN chiều dài chiều rộng chiều cao Thể tích x x = chiều dài chiều rộng chiều cao Thể tích x x = Thể tích chiều dài chiều rộng chiều cao x x = Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo). a b c V = a x b x c a : Chiều dài. b : Chiều rộng. c : Chiều cao V : Thể tích hình hộp chữ nhật . V = a x b x c V : Thể tích hình hộp chữ nhật. a , b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo). b) Ghi nhớ: Luyện tập Bài 1 : Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c. b) a = 1,5m; b = 1,1m; c = 0,5m c) a = dm ; b = dm; c = dm 2 5 3 4 1 3 a) a = 5cm; b = 4cm; c = 9cm THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT Bài 2 : Tính thể tích của khối gỗ có dạng như hình sau: Bài 2 : Tính thể tích của khối gỗ có dạng như hình sau: (1) (2) (1) (2) Cách 1 Cách 2 15cm 12cm 8cm 6cm 5cm 7cm 5cm Bài 2: c ách 1 : (1) (2) 8cm 12cm 15cm 6cm 5cm 6cm 6cm 8cm 5cm Bài 2: c ách 2 : (1) (2) 12cm 15cm 5cm 6cm 7cm 5cm 6cm Bài 2: Cách 3 8cm Bài 3 : Tính thể tích của hòn đá nằm trong bể nước theo hình dưới đây: 7cm Bài 3: Tính thể tích hòn đá trong bể nước theo hình dưới đây: 10cm 5cm 10cm 10cm 10cm 5cm 10cm 10cm 5cm 5 cm 10cm 10cm 7cm Phần nước dâng lên trong bể chính là thể tích của hòn đá. Hòn đá Bể có hòn đá Bể ban đầu Bài 3 : + Cách1 : Tính chiều cao của nước dâng lên rồi tính thể tích hòn đá. + Cách2 : Tính thể tích nước trước khi có đá , rồi tính thể tích nước sau khi có đá , sau đó trừ hai thể tích cho nhau để được thể tích của hòn đá. Cách tính thể tích của hòn đá: 15cm 12cm 8cm 6cm 5cm 7cm 5cm Bài 2: Bài giải Thể tích hình hộp chữ nhật (1) là: 12 x 5 x 8 = 480(cm 3 ) Chiều dài của hình (2) là: 15 - 8 = 7(cm) Thể tích của hình hộp chữ nhật (2) là: 7x 6 x 5 = 210(cm 3 ) Thể tích của khối gỗ là : 480 + 210 = 690(cm 3 ) Đáp số: 690cm 3 c ách 1 : (1) (2) 12cm 15cm 6cm 5cm 6cm 6cm 8cm 5cm Bài 2: Bài giải Thể tích hình hộp chữ nhật (1) là: 15 x 6 x 5 = 450(cm 3 ) 12 – 6 = 6 (cm) Thể tích của hình hộp chữ nhật (2) là: 8 x 6 x 5 = 240 (cm 3 ) Thể tích của cả khối gỗ là: 450 +240 = 690 (cm 3 ) Đáp số : 690cm 3 Chiều rộng của hình hộp chữ nhật (2) là: c ách 2 : (1) (2) 12cm 15cm 5cm 6cm 7cm 5cm 6cm Bài 2: Bài giải Thể tích hình hộp chữ nhật lớn là: Thể tích hình hộp chữ nhật nhỏ thêm vào là : 7 x 6 x 5 = 210 (cm 3 ) Thể tích khối gỗ đã cho là : 900 - 210 = 690 (cm 3 ) Đáp số: 690 cm 3 15 x 12 x 5 = 900(cm 3 ) c ách 3 : 7cm Bài 3: Tính thể tích hòn đá trong bể nước theo hình dưới đây: 10cm 5cm 10cm 10cm 10cm 5cm 7cm Bài 3: Tính thể tích hòn đá trong bể nước theo hình dưới đây: 10cm 10cm 10cm 10cm 5cm Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật ( phần nước dâng lên) có đáy là đáy của bể và có chiều cao là : 7 – 5 = 2(cm) Thể tích hòn đá là: 2 x 10 x 10 = 200(cm 3 ) Giải 200 cm 3 Đáp số : 5cm 7cm 10cm 10cm 10cm 10cm Bài 3 : Cách 2: Giải Thể tích nước khi chưa có đá là : 5 x 10 x10 = 500 (cm 3 ) Thể tích nước khi có đá là : 7 x 10 x10 = 700 (cm 3 ) Thể tích hòn đá là: 700 – 500 = 200 (cm 3 ) Đáp số : 200 cm 3 Trò chơi: NHANH TRÍ – ĐÁP TÀI Bạn hãy nêu những đơn vị đo thể tích đã được học m 3 – dm 3 – cm 3 Mời các bạn làm vào bảng con: 5,8 dm 3 = c m 3 5,8 dm 3 = 5800 cm 3 Hai đơn vị đo thể tích liền kề nhau thì gấp (kém) nhau bao nhiêu lần? Hai đơn vị đo thể tích liền kề nhau thì gấp (kém) nhau 1000 lần Đơn vị đo thể tích nào còn được gọi là “Lít”? Đơn vị “dm 3” còn được gọi là “Lít” 1 23 Các em mở SGK/118, đọc lại Bài tập 3 . Người ta làm một cái hộp dạng hình hộp chữ nhật bằng bìa. Biết rằng hộp đó có chiều dài 5 dm, chiều rộng 3 dm và chiều cao 2 dm. Hỏi có thể xếp được bao nhiêu hình lập phương 1 dm 3 để đầy cái hộp đó? xếp đầy hình lập phương 1 dm 3 5 x 3 x 2 = 30 (hình) Thể tích hình hộp chữ nhật này là 30 dm 3 V = 5 x 4 x 9 = 180 ( cm 3 ) V = 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 ( m 3 ) V = a) a = 5cm; b = 4cm; c = 9cm b) a = 1,5m; b = 1,1m; c = 0,5m Bài 1 : c) a = dm ; b = dm; c = dm 2 5 3 4 1 3 Cách 1 : Chia khối gỗ thành hình hộp chữ nhật như sau: Cách 2 : Chia khối gỗ thành hình hộp chữ nhật như sau: Thể tích của hình hộp chữ nhật (1): 12 x 8 x 5 = 480 (cm 3 ) Chiều dài của hình hộp thứ (2) là: 15 – 8 = 7 (cm) Thể tích của hình hộp chữ nhật (2): 7 x 6 x 5 = 210 (cm 3 ) Thể tích của khối gỗ là: 480 + 210 = 690 (cm 3 ) Đáp số: 690 cm 3 Thể tích của hình hộp chữ nhật (1): 15 x 6 x 5 = 450 (cm 3 ) Chiều rộng của hình hộp thứ (2) là: 12 – 6 = 6 (cm) Thể tích của hình hộp chữ nhật (2): 8 x 6 x 5 = 240 (cm 3 ) Thể tích của khối gỗ là: 450 + 240 = 690 (cm 3 ) Đáp số: 690 cm 3 15cm 5cm 6cm 8cm 12cm 15cm 5cm 6cm 8cm 12cm (1) (2) (2) (1)
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_5_bai_the_tich_hinh_hop_chu_nhat_truong_t.pptx