Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Thời gian - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Trung Lập Hạ
Bài toán 2: Một ca nô đi với vận tốc 36 km/giờ trên quãng đường sông dài 42 km. Tính thời gian đi của ca nô trên quãng đường đó.
Tóm tắt:
v : 36 km/giờ
s : 42 km
t : giờ ?
Bài giải:
Thời gian đi của ca nô là:
42 : 36 =
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Thời gian - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Trung Lập Hạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Thời gian - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Trung Lập Hạ
TRƯỜNG TH TRUNG LẬP HẠ Thứ tư ngày 29 tháng 4 năm 2020 TOÁN 5 TUẦN 27 THỜI GIAN Nhắc lại công thức tính quãng đường. s = v x t Muốn tính quãng đường ta làm thế nào? Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian. Nhắc lại công thức tính vận tốc. v = s : t Muốn tính vận tốc ta làm thế nào? Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian. Khởi động a) Bài toán 1 : Một ô tô đi được quãng đường 170 km với vận tốc 42,5 km/giờ. Tính thời gian ô tô đi quãng đường đó. Tóm tắt: s : 170 km v : 42,5 km/giờ t : giờ ? Bài giải : Thời gian ô tô đi là: 170 : 42,5 = Đáp số : 4 giờ 4 (giờ) Nhận xét : Để tính thời gian đi của ô tô ta lấy quãng đường đi được chia cho quãng đường ô tô đi được trong 1giờ hay vận tốc của ô tô. a) Bài toán 1: Bài giải : Thời gian ô tô đi là: 170 : 42,5 = Đáp số : 4 giờ 4 (giờ) Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc. t = s : v Ta có : a) Bài toán 2 : Một ca nô đi với vận tốc 36 km/giờ trên quãng đường sông dài 42 km. Tính thời gian đi của ca nô trên quãng đường đó. Tóm tắt: v : 36 km/giờ s : 42 km t : giờ ? Bài giải: Thảo luận (2 phút)! Thời gian đi của ca nô là: 42 : 36 = 7 6 (giờ) 7 (giờ) 6 (giờ) = 1 1 6 = 1 giờ 10 phút Đáp số : 1 giờ 10 phút Nêu công thức tính quảng đường ? v = s : t s = v x t t = s : v Nêu công thức tính vận tốc ? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa 3 đại lượng: vận tốc, quãng đường và thời gian? N ê u c ô ng thức t í nh thời gian? - Khi biết hai trong ba đại lượng: vận tốc, quãng đường, thời gian ta có thể tính được đại lượng thứ ba. Bài 1 : Viết số thích hợp vào ô trống : s (km) 35 10,35 108,5 81 v (km/giờ) 14 4,6 62 36 t (giờ) 2,5 2,25 Luyện tập: Thảo luận nhóm bàn (5 phút) ! 1,75 2,25 Bài 2 : Bài giải: Thời gian đi xe đạp của người đó là: 23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ) Đáp số : 1 giờ 45 phút Tóm tắt: s : 23,1 km v : 13,2 km/giờ t : giờ ? 1,75 giờ = 1 giờ 45 phút a) Bài 2 : b) Bài giải: Thời gian chạy của người đó là: 2,5 : 10 = 0,25 (giờ) Đáp số : 15 phút Tóm tắt: s : 2,5 km v : 10 km/giờ t : giờ ? 0,25 giờ = 15 phút Bài giải: Thời gian máy bay bay là: 2150 : 860 = 2,5 (giờ) 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút Đáp số : 11 giờ 15 phút Máy bay đến nơi lúc: Bài 3 : Tóm tắt: 2150 km 8 giờ 45 phút ? giờ v = 860 km/ giờ Thảo luận nhóm 3 (5 phút) ! 8 giờ 45 phút + 2 giờ 30 phút = 11 giờ 15 phút
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_5_bai_thoi_gian_nam_hoc_2019_2020_truong.ppt