Bài giảng Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Bài: Thú (Tiếp theo)

Ích lợi của thú rừng:

Thú rừng có nhiều ích lợi:

 - Mang lại vẻ đẹp cho thiên nhiên, giúp cân bằng hệ sinh thái, cung cấp dược liệu quý hiếm và nguyên liệu để trang trí mỹ nghệ.

 

ppt 19 trang Phương Mai 05/12/2023 2160
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Bài: Thú (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Bài: Thú (Tiếp theo)

Bài giảng Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Bài: Thú (Tiếp theo)
Môn học: 
Tên bài: 
Lớp ba 
Tự nhiên và xã hôi 
Thú (tiếp theo) 
Kể tên những loài thú rừng mà em biết. 
Tự nhiên và xã hôi 
Thú 
(tiếp theo) 
1. Đặc điểm chung của thú rừng: 
- Hãy nêu tên các con vật có trong các hình sau: 
Theo các em, các con vật này là thú rừng hay thú nhà ? Vì sao em biết ? 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
Sư tử 
Khỉ 
Dơi 
Tê giác 
Hươu 
Chó rừng 
Gấu Bắc cưc 
Thỏ rừng 
Các con vật này đều là thú rừng vì nó là những con vật sống hoang dã. 
DÔI 
HÖÔU SAO 
SÖ TÖÛ 
THOÛ RÖØNG 
TEÂ GIAÙC 
KHÆ 
Thú rừng thường ăn những loại thức ăn gì? Cho ví dụ. 
Chúng thường ăn các loại thức ăn: cỏ, lá cây, rễ cây, hoa quả, một số con thức ăn của chúng là xác của những động vật khác 
Quan sát và cho biết: 
Ví dụ : * Thú ăn cỏ, rễ cây lá cây,..:( thỏ rừng, khỉ, hươu, dơi.. 
 * Thú ăn thịt:( chó sói, sư tử, tê giác) 
Giống nhau : Là động vật có xương sống, có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ,. 
Khác nhau : Chúng khác nhau về hình dáng, kích thước, màu lông 
Hươu cao cổ 
Khỉ 
Hổ 
Lợn rừng 
Gấu 
Dê rừng 
Chó rừng 
Sư tử 
Thỏ rừng 
-Hãy quan sát và nêu một vài điểm giống và khác nhau giữa các loài thú rừng? 
Thứ ngày tháng 3 năm 2012 
Tự nhiên và xã hôi 
Thú 
(tiếp theo) 
2. Các bộ phận bên ngoài cơ thể thú: 
- Quan sát và nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể thú rừng? 
 Thảo luận 
Đầu 
M ình 
Sừng 
Mình 
Đầu 
Ch ân 
C ánh 
Chân 
Ch ân 
Mình 
Đầu 
đuôi 
Bờm 
Tự nhiên và xã hôi 
Thú 
(tiếp theo) 
Đầu, mình, chân, đuôi, cánh, bờm và sừng (cánh, bờm và sừng chỉ có ở một số con) 
2. Các bộ phận bên ngoài cơ thể thú: 
Các bộ phận bên ngoài cơ thể thú gồm: 
- So sánh, tìm ra những điểm giống và khác nhau giữa thú nhà và thú rừng? 
Lợn rừng 
Chó rừng 
Dê rừng 
Thảo luận nhóm 4 
Lợn nhà 
Dê nhà 
Chó nhà 
Bò nhà 
Bò rừng 
thú nhà 
thú rừng 
Tự nhiên và xã hôi 
Thú 
(tiếp theo) 
 * Thuù nhaø laø loaøi thuù ñöôïc con ngöôøi nuoâi döôõng vaø thuaàn hoùa. 
 * Thú rừng l à loài thú sống hoang dã, có đầy đủ những đặc điểm thích nghi có thể tự kiếm sống trong tự nhiên. 
*Thú rừng và thú nhà có điểm giống và khác nhau: 
Giống nhau 
Khác nhau 
Có xương sống 
Có lông mao 
Đẻ con 
 Nuôi con bằng sữa. 
3. Ích lợi của thú rừng: 
 Bằng những hiểu biết của mình các em hãy cho biết thú rừng mang lại những ích lợi gì cho con người và cho thiên nhiên? 
 Các em làm việc theo cặp trên phiếu học tập: Thảo luận và nối sản phẩm của thú rừng với lợi ích tương ứng 
1. Da hổ báo, hươu nai. 
2. Mật gấu 
4. Sừng hươu nai 
5. Ngà voi 
6. Nhung hươu 
 Cung cấp nguyên liệu để làm đồ mĩ nghệ trang trí. 
Cung cấp dược liệu quý. 
3. Sừng tê giác 
Ngà voi 
Ngà voi 
Sừng nai 
Da hươu 
Hình ảnh trang trí mĩ nghệ từ các bộ phận của thú 
Túi da hổ 
 Thú rừng có nhiều ích lợi: 
 - Mang lại vẻ đẹp cho thiên nhiên, giúp cân bằng hệ sinh thái, cung cấp dược liệu quý hiếm và nguyên liệu để trang trí mỹ nghệ. 
Tự nhiên và xã hôi 
Thú 
(tiếp theo) 
3. Ích lợi của thú rừng: 
Hổ 
Hươu cao cổ 
Đười ươi 
Tê giác 
Rùa 
Quan sát những 
động vật quý hiếm 
Gấu trúc 
4. Bảo vệ thú rừng: 
Trao đổi với bạn bên cạnh để tìm ra những biện pháp bảo vệ thú rừng? 
 *Các loài thú sống trong tự nhiên, chúng cần được sinh sống để duy trì nòi giống. 
* Chúng ta cần bảo vệ các loài thú rừng: 
- Không chặt phá rừng ; cần phải bảo vệ rừng để các loài thú có nơi ẩn náu, sinh sống. 
- Bản thân và vận động gia đình không săn bắt bừa bãi, không mua bán, ăn thịt thú rừng. 
 * Các bộ phận bên ngoài cơ thể chúng gồm: đầu, mình, chân, đuôi, cánh và sừng (đuôi, cánh và sừng chỉ có ở một số con). 
 * Thú rừng là động vật có xương sống, có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa. 
 * Chúng ta cần bảo vệ các loài thú rừng bằng cách: Bảo vệ rừng, bản thân và vận động gia đình không săn bắt hay ăn thịt thú rừng,... 
Ghi nhớ 
Câu hỏi 1:Thú gì ăn 
 cỏ? 
Câu hỏi 2: Loài thú 
có cổ cao? 
Câu hỏi 3: Loài thú 
có đốm sao trên 
mình? 
Câu hỏi 4: Loài thú ở 
 trên rừng? 
Trò chơi: 
Lật hình đoán tranh 
Thực hiện tốt việc bảo vệ thú rừng như bài đã học. Chuẩn bị bài (Mặt trời) 
Dặn dò: 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_nhien_xa_hoi_lop_3_bai_thu_tiep_theo.ppt