Bài kiểm tra đánh giá cuối học kì II - Môn: Toán 6

Câu 6. Khi tung một đồng xu 13 lần liên tiếp, có 7 lần xuất hiện mặt sấp (S). Khi đó xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa (N) là bao nhiêu.

A. B. C. D.

Câu 7: Mỗi xúc xắc có 6 mặt, số chấm ở mỗi mặt là một trong các số nguyên dương từ 1 đến 6. Gieo xúc xắc một lần. Mặt xuất hiện của xúc xắc là phần tử của tập hợp nào dưới đây?

A. {1; 6} B. {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} C. {0; 1; 2; 3; 4; 5} D. {1; 2; 3; 4; 5; 6}

 

docx 8 trang Đặng Luyến 02/07/2024 16640
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra đánh giá cuối học kì II - Môn: Toán 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài kiểm tra đánh giá cuối học kì II - Môn: Toán 6

Bài kiểm tra đánh giá cuối học kì II - Môn: Toán 6
A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN TOÁN – LỚP 6	
TT
Chủ đề
Nội dung/
Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Tổng
%
điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận 
dụng
Vận dụng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1

Phân số
Số thập phân

Phân số, tính chất cơ bản của phân số


1


2


12,5
Các phép tính với phân số


1
2

2

1
32,5
Số thập phân, so sánh số thập phân.
1







2,5
Các phép tính với số thập phân


1





2,5
Tỉ số, tỉ số phần trăm


1





2,5
Hai bài toán về phân số


1


1


12,5
...ân số, tính chất cơ bản của phân số
Nhận biết: Phân số, tính chất cơ bản của phân số
1 
TN




Các phép tính với phân số và số thập phân
Thông hiểu: Hiểu được thứ tự thực hiện các phép tính và làm được các phép tính đơn giản.
Vận dụng: 
- Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia phân số và số thập phân
 - Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán. để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.
- Giải qu...iết được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí đơn giản.

1
TN



Nhận biết:
Làm quen với mô hình xác suất trong một số trò chơi, thí nghiệm đơn giản (ví dụ trò chơi tung đồng xu thì mô hình xác suất gồm hai khả năng ứng với mặt xuất hiện của đồng xu,)

2 
TN



HÌNH HỌC 
3
Hình học phẳng
Đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng,trung điểm đoạn thẳng
Nhận biết: Nhận biết được trung điểm đoạn thẳng.
Thông hiểu: Hiểu được đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng; biết so sánh ha... tô màu hình được biểu diễn phân số nào dưới đây? 
 A. .	B. 	C. .	D. .
Câu 3 Tổng bằng:
A. .	B. .	C. .	D..1
Câu 4. Giá trị của biểu thức: (-0,4). (0,5) bằng:
-0,02 B. 0,002 C.- 0,2 D. 0,2
Câu 5. Sau khi dùng số tiền tiết kiệm được để ủng hộ quỹ vì bạn nghèo thì số tiền còn lại của bạn Đức là 240.000đ. Hỏi ban đầu bạn Đức có bao nhiêu tiền ?
A. 160.000đ B. 360.000đ	C. 80.000đ	 D. 720.000đ
Câu 6. Khi tung một đồng xu 13 lần liên tiếp, có 7 lần xuất hiện mặt sấp (S). Khi đó xác suất thực ng...
23
31
29
75
32
56
Quan sát bảng hãy cho biết cỡ giày bán được nhiều nhất là cỡ nào ?
 A. 44 B.75 C.40 D. 37 
Câu 9. Tỉ số phần trăm của 374 và 425 là:
88% B. 8,8% C. 0,88% D. 0,8% 
Câu 10. Góc có số đo lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900 là góc gì?
 A. Góc vuông B. Góc nhọn C. Góc tù D. Góc bẹt
Câu 11. Cho đoạn thẳng AB = 10 cm, C là điểm nằm giữa A, B. Gọi M là trung điểm của AC và N là trung điểm của CB. Tính MN.
 A. MN = 20 cm B. MN = 5 cm C. MN = 8 cm D. MN = 10 cm
Câu 12. Điểm M là trung điể...= 3cm và OC = a (cm), với 0< a< 3.
a) Điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
b) Xác định giá trị của a để C là trung điểm của đoạn thẳng OB.
Câu 17. Tính 
-----------------Hết-----------------
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
HƯỚNG DẪN CHẤM 
 BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 6
I. TRẮC NGHIỆM ( 3đ) ( Mỗi câu chọn đúng được 0.25đ)
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐÁP ÁN
B
A
A
C
D
C
D
C
A
B
C
C
II.TỰ LUẬN 

File đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_danh_gia_cuoi_hoc_ki_ii_mon_toan_6.docx