Bài kiểm tra đánh giá giữa học kì II - Môn: Toán 6

Câu 3. Những thông tin thu thập được như : số, chữ, hình ảnh được gọi là gì ?

A. Dữ liệu B. Số liệu C. Thông kê D. Phân loại dữ liệu

Câu 4. Trong các phát biểu sau dữ liệu nào không phải là số liệu?

A. Cân nặng của trẻ sơ sinh (đơn vị tính là gam ).

B. Chiều cao trung bình của học sinh lớp 6 ( đơn vị tính cm mét ).

C. Số học sinh yêu thích bộ môn toán.

D.Nơi sinh của mỗi học sinh trong một lớp.

Câu 5. Cho hình vẽ bên. Hãy chỉ ra phát biểu nào sau đây đúng về ai đường thẳng AB và AC.

A. Trùng nhau

B. Song song với nhau.

C. Cắt nhau

D. Có hai điểm chung

 

 

docx 11 trang Đặng Luyến 02/07/2024 17440
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra đánh giá giữa học kì II - Môn: Toán 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài kiểm tra đánh giá giữa học kì II - Môn: Toán 6

Bài kiểm tra đánh giá giữa học kì II - Môn: Toán 6
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN TOÁN – LỚP 6
TT
(1)
Chương/
Chủ đề
(2)
Nội dung/Đơn vị kiến thức
(3)
Mức độ đánh giá
(4)
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng % điểm
(13)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
2
Chủ đề 1: Phân số
Phân số. Tính chất cơ bản của phân số. So sánh phân số
Các phép tính với phân số
Nhận biết: 
– Nhận biết được phân số với tử số hoặc mẫu số là số nguyên âm.
– Nhận biết được khái niệm hai phân số bằ...ng tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). 
– Tính được giá trị phân số của một số cho trước và tính được một số biết giá trị phân số của số đó.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí,...).





2
(1,0đ)


10%

Vận dụng cao:
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số.







1... thu được ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart). 



1
(1,0đ)




10%
Vận dụng:
– Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart).





1
(1,0đ)


10%
4
Chủ đề 3: Một số yếu tố xác suất
Làm quen với một số mô hình xác suất đơn giản. Làm quen với việc mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần của một sự kiện trong một số mô hình xác s...ình xác suất đơn giản
Vận dụng: 
– Sử dụng được phân số để mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần thông qua kiểm đếm số lần lặp lại của khả năng đó trong một số mô hình xác suất đơn giản. 





1
(0,5đ)


5%
5
Chủ đề 4: Các hình hình học cơ bản
Điểm, đường thẳng, tia
Nhận biết: 
– Nhận biết được những quan hệ cơ bản giữa điểm, đường thẳng: điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng; tiên đề về đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
– Nhận biết...RẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN TOÁN – LỚP 6
TT
(1)
Chương/
Chủ đề
(2)
Nội dung/Đơn vị kiến thức
(3)
Mức độ đánh giá
(4)
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng % điểm
(13)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
2
Chủ đề 1: Phân số
Phân số. Tính chất cơ bản của phân số. So sánh phân số
Các phép tính với phân số
Nhận biết: 
– Nhận biết được phân số với tử số hoặc mẫu số là số nguyên âm. 
2
(0,5 đ)







5%
Thông hiểu:
– So sánh được ...%
3
Chủ đề 2: Phân tích và xử lí dữ liệu
Hình thành và giải quyết vấn đề đơn giản xuất hiện từ các số liệu và biểu đồ thống kê đã có
Nhận biết: 
– Nhận biết được mối liên quan giữa thống kê với những kiến thức trong các môn học trong Chương trình lớp 6 (ví dụ: Lịch sử và Địa lí lớp 6, Khoa học tự nhiên lớp 6,...) và trong thực tiễn (ví dụ: khí hậu, giá cả thị trường,...). 
2
(0,5 đ)







5%
Thông hiểu: 
– Nhận ra được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu được ở...ản
Nhận biết: 
– Làm quen với mô hình xác suất trong một số trò chơi, thí nghiệm đơn giản (ví dụ: ở trò chơi tung đồng xu thì mô hình xác suất gồm hai khả năng ứng với mặt xuất hiện của đồng xu, ...). 
2
(0,5 đ)







5%
Thông hiểu: 
– Làm quen với việc mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần của một sự kiện trong một số mô hình xác suất đơn giản. 


2
(0,5 đ)





5%
Mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần của một sự kiện trong một số mô hình xác suấ...n thẳng. Độ dài đoạn thẳng
Nhận biết: 
– Nhận biết được khái niệm đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng. 

1
(2,5đ)






25%
Tổng

8
1
4
1
0
3
0
1
12
Tỉ lệ %

45%
25%
25%
10%
100%
Tỉ lệ chung

65%
35%
100%

BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II
Năm học:
MÔN: TOÁN 6
(Thời gian làm bài: 90 phút)

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất ghi vào bài làm	
Câu 1. Trong cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số?
A. 
B. 
C. 
D. 




Câu 2. Phân số đối của phân s... thẳng AB và AC.
A. Trùng nhau
B. Song song với nhau. 
C. Cắt nhau
D. Có hai điểm chung




Câu 6. Hãy chọn cách so sánh đúng ? 
A. 	 B. 	 C. D. 
Câu 7. Phân số nào sau đây bằng phân số ?
A. 
B. 
C. 
D. 

Câu 8. Khi tung đồng xu 1 lần. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu là:
A. 
B. 
C. 
D. S; N
Câu 9. Nếu tung đồng xu 12 lần liên tiếp, có 7 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu?
A. 712	 B. 512	 C. 127	 D. 125 
Câu ...
A. Điểm A không thuộc đường thẳng d
B. Điểm B thuộc đường thẳng d
C. Điểm A thuộc đường thẳng d, điểm B không thuộc đường thẳng d.
D. Điểm A không thuộc đường thẳng d, điểm B không thuộc đường thẳng d.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13 ( 1,0 điểm). Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):
a) ) 	
b)
Câu 14 (0,5 điểm). Nếu tung đồng xu 22 lần liên tiếp, có 13 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu?
Câu 15 (2 điểm). Biểu đồ cột kép ở hình dưới cho biế

File đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_danh_gia_giua_hoc_ki_ii_mon_toan_6.docx