Bài tập ôn tập môn Toán Lớp 6 - Học kì II - Tuần 20-30

Bài 2:Chứng minh các phân số sau là phân số tối giản với mọi số nguyên n:

Bài 3. Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 80o.

a) Tính góc zOy

b) Trên nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oz vẽ tia Ot sao cho xOt = 160o. Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của góc xOt

c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính góc yOm.

Bài 4. Cho hai tia Oz, Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, biết góc xOy=500, góc xOz=1300.

 

doc 14 trang Bảo Anh 11/07/2023 4900
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập môn Toán Lớp 6 - Học kì II - Tuần 20-30", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập ôn tập môn Toán Lớp 6 - Học kì II - Tuần 20-30

Bài tập ôn tập môn Toán Lớp 6 - Học kì II - Tuần 20-30
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 6 : Tuần 20
Bài 1. Tìm số nguyên x biết.
 a) 5 – x = 17 –(-5) ; 	 b) x – 12 = (-9) –(-15) ; 
 c) 9 –25 = (-7 – x ) – (25 - 7)	 d) 11 + (15 - 11 ) = x – (25 - 9)
 e) 17 – {-x – [-x – (-x)]}=-16 g) x + {(x + 3 ) –[(x + 3) – (- x - 2)]} = x
Bài 2. Tính các tổng sau một cách hợp lý:
 a) 2075 + 37 – 2076 – 47 ; b) 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17
 c) – 7624 + (1543 + 7624) ; d) (27 – 514 ) – ( 486 - 73)
Bài 3. Rút gọn các biểu thức.
x + 45 – [90 + (- 20 ) + 5 – (-45)] ; b) x + (294 + 13 ) + (94 - 13)
Bài 4. Đơn giản các biểu thức.
 a) – b – (b – a + c) ;	 b) –(a – b + c ) – (c - a) 
 c) b – (b + a – c ) ;	 d) a – (- b + a – c) 
Bài 5. Bỏ ngoặc rồi thu gọn các biểu thức sau.
(a + b ) – (a – b ) + (a – c ) – (a + c)
(a + b – c ) + (a – b + c ) – (b + c - a) – (a – b – c)
Bài 6. Xét biểu thức. N = -{-(a + b) – [(a – b ) – (a + b)]}
Bỏ dấu ngoặc và thu gọn
Tính giá trị của N biết a = -5; b = -3.
Bài 7. Tìm số nguyên x biết.
 a) b) 
Bài 8. Chứng minh đẳng thức
(- a + b + c) + (b + c - 1) = (b – c + 6 ) –(7 – a + b )
Bài 9. Cho A = a + b – 5 B = - b – c + 1 C = b – c – 4 D = b – a
Chứng minh: A + B = C - D
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 6 : Tuần 21
Bài 1: Tính hợp lí nhất 
1, 2155– (174 + 2155) + (-68 + 174) 
2, -25 . 72 + 25 . 21 – 49 . 25
3, 35(14 –23) – 23(14–35) 
4, 8154– (674 + 8154) + (–98 + 674) 5, – 25 . 21 + 25 . 72 + 49 . 25
6, 27(13 – 16) – 16(13 – 27) 
7, –1911 – (1234 – 1911) 
 8, 156.72 + 28.156 
9, 32.( -39) + 16.( –22)
10, –1945 – ( 567– 1945) 
11, 184.33 + 67.184 
12, 44.( –36) + 22.( –28)
Bài 2: Tìm xZ biết : 
1) x – 2 = –6 
2) –5x – (–3) = 13 
3) 15– ( x –7 ) = – 21 
4) 3x + 17 = 2
5) 45 – ( x– 9) = –35 
6) (–5) + x = 15 
7) 2x – (–17) = 15	
8) |x – 2| = 3.
9) | x – 3| –7 = 13 
10) 72 –3.|x + 1| = 9 
11) 17 – (43 – ) = 45 
12) 3| x – 1| – 5 = 7
13) –12(x - 5) + 7(3 - x) = -4 
14) (x – 2).(x + 4) = 0
15) (x –2).( x + 15) = 0
16) (7–x).( x + 19) = 0
17) 
18) 
19) (x – 3)(x – 5) < 0
20) 2x2 – 3 = 29
21) –6x – (–7) = 25 
22) 46 – ( x –11 ) = – 48
Bài 3. Cho biểu thức: A = (-a + b – c) – (- a – b – c)
	a) Rút gọn A b) Tính giá trị của A khi a = 1; b = –1; c = –2
Bài 4. Cho biểu thức: A = (–m + n – p) – (–m – n – p)
	a) Rút gọn A b) Tính giá trị của A khi m = 1; n = –1; p = –2
Bài 5. Cho biểu thức: A = (–2a + 3b – 4c) – (–2a – 3b – 4c)
	a) Rút gọn A
	b) Tính giá trị của A khi a = 2017; b = –1; c = –2018
Bài 6. Bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn biểu thức:
a) A = (a + b) – (a – b) + (a – c) – (a + c)
b) B = (a + b – c) + (a – b + c) – (b + c – a) – (a – b – c)
Bài 7. LiÖt kª vµ tÝnh tæng tÊt c¶ c¸c sè nguyªn x tháa m¨n:
 -7
 - 9
Bài 8. Tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn : |x| < 2018
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 6 : Tuần 22
Bài 1: Sắp xếp các số trên theo thứ tự tăng dần:
 -11 ; 12 ; -10 ; |-9| ; 23 ; 0; -|-9|; 10; -|-2018|
Bài 2: Tính :
a. 100 + (+430) + 2145 + (-530)
b. (-12) .15 
c. 12.13 + 13.(-22)
d. {[14 : (-2)] + 7} : 2016
Bài 3.Tính :
a) 	
b) 
c) 	
d) 
Bài 4: Tính hợp lý (nếu có thể):
a) 1125 – ( 374 + 1125) + (-65 +374) b) -23 . 63 + 23 . 21 – 58 . 23
c) -2016 + (-21+75 + 2016) d) 942 – 2567 + 2563 – 1942
Bài 5: Tìm số nguyên x biết:
3x + 27 = 9
2x + 12 = 3(x – 7)
2x2 – 1 = 49
|-9 – x| -5 = 12
 3x – 5 = -7 – 13	
Bài 6. Tính tổng của tất cả các số nguyên x thỏa mãn :
a) 	b) 	c) 
Bài 7: Cho biểu thức: 
A = (-a - b + c) – (-a – b – c)
a) Rút gọn A
b) Tính giá trị của A khi a = 1; b = -1; c = -2
Bài 8: Tìm tất cả các số nguyên a biết:
 (6a +1) ( 3a -1)
Bài 9 : Tìm x,y Î Z biết:
	a) (x - 3) (2y + 1) = 7 
	b) (2x + 1) (3y -2) = - 55. 
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 6 : Tuần 23
Bài 1:a)Tìm số đối của mỗi số sau: -15; ; 19; 0; a ; b; -m; m+n ; a – b
 b)Sắp xếp các số nguyên sau theo theo thứ tự giảm dần:
 -127; -2016; -15; 0; 130; 19; 
 c)Sắp xếp các số nguyên sau theo theo thứ tự tăng dần:
 -17; 2016; -15; 13; 29; -; 
Bài 2: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
a) (-95) + (-105)	 b) 38 + (-85)
c) 27.(-17) + (-17).73 d) 512.(-128) - 28.(-512)
Bài 3: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
 a) (-2).103.(-5) a) (-4).17.(-25)
 b) 2016 + (21 - 75 - 2016) c) (-17).35 + 17.(-45) + 17.(-20) 
 d) d) 
Bài 4: Tìm số nguyên x, biết:
 a) -20 + x = 1 b) 8 – x = 14 – (-15) 
 c) 2x -9 = (-3).7 d) -3x – 6 = (-3).(-5) 
 e) (x -3)2 = 81 g) (x –3)2 +2 = (-3).(-17)
 h) i) (7+x2).( x - 19) = 0
Bài 5: Thu gọn các biểu thức:
 A = x – 67 + 56
 B = (2m –n) – (-3m – n)
 C = (a + b) – (a – b) + (a – c) - (a + c)
 D = (a + b – c) - (a – b + c) + (b + c – a) – (a – b – c)
Bài 6: a)Tìm các cặp số nguyên (x,y) thỏa mãn: 
 b) Tìm GTNN của M = (x - 5)2 + 2016
 c) Tìm GTLN của N = - (x + 3)2 + 2015
Bài 7: Tính : 
 A = 31 – 32 + 33 - 34 +35 – 36 + +399
 B = 52 – 53 + 54 - 55 +56 – 57 + - 52015
LUYỆN ĐỀ
Bài 1: (3 điểm) 
a) Tìm số đối của mỗi số sau: -9; 0; 1.
b) Tính giá trị của: .
c) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; -5; 6; -12; -9; 0; 
Bài 2: (2 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
a) (-95) + (-105)	 b) 38 + (-85)
c) 27.(-17) + (-17).73 d) 512.(2-128) -128.(-512)
Bài 3: (2 điểm) Tìm số nguyên x biết:
	 a) 5 + x = 3	 b) 2x + 12 = 3(x – 7)
 c) x + (-35)= -18 d) 
Bài 4 : (2 điểm) Cho biểu thức: A = (-a - b + c) – (-a – b – c)
	a) Rút gọn A
	b) Tính giá trị của A khi a = 1; b = -1; c = -2
Bài 5: (1 điểm) a) Tìm hai số nguyên a , b biết : a > 0 và a . (b – 2) = - 5
 b) Tính A biết : A = 51 – 52 + 53 - 54 +55 – 56 + +599

PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 6 : Tuần 24
Bài 1. Tìm x biết:
a. 89 – (73 – x) = 20	 b. (x + 7) – 25 = 13	
c. 98 – (x + 4) = 20 d. 2x+1.22014 = 22015.	 
e. 2x – 49 = 5.3²	 g. 3²(x + 14) – 5² = 5.2²
m. 6x + x = 511 : 59 + 31 . n. 7x – x = 521 : 519 + 3.2² – 70.
o. 7x – 2x = 617 : 615 + 44 : 11. u. |x – 2| = 0	
v. |x – 5| = 7 – (–3)	 w. |x – 5| = |–7
 Bài 2: Tìm x biết:
 a/ b/ 
 c/ d/ 
 e/ f/ 
Bài 3: Tìm GTNN của:
Bài 4: Tìm GTLN của:
Bài 5: Tính : 
 A = 31 – 32 + 33 - 34 +35 – 36 + +399
 B = 52 – 53 + 54 - 55 +56 – 57 + - 52017
Bài 6: T×m x,y Î Z biÕt:
	a) (x - 3) (2y + 1) = 12 
	b) (2x + 1) (3y - 2) = - 10. 
 c) xy +3x- 7y= 21
 d) xy +3x- 2y= 11
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 6 : Tuần 25
Bài 1:Các phân số sau có bằng nhau không? Vì sao?
 ; ; ; 
Bài 2: CMR víi n N*, c¸c ph©n sè sau lµ ph©n sè tèi gi¶n
 a) ; b) 
Bài 3:Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho 
a. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b. Vẽ Om là tia phân giác của . Tính 
Bài 4:. Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho = 600.
a. Tính số đo góc ?
b. Vẽ tia Om, On lần lượt là tia phân giác của và . Hỏi hai góc và góc có phụ nhau không? Giải thích?
Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Ot và Oy sao cho = 300, = 600.
a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b. Tính góc ? So sánh và ?
c. Tia Ot có phải là tia phân giác của góc hay không? Giải thích?
 Bài 6: Cho góc bẹt , vẽ tia Ot sao cho .
a. Tính số đo góc ?
b. Vẽ phân giác Om của và phân giác On của . Hỏi góc và góc có kề nhau không? Có phụ nhau không? Giải thích?
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 6 : Tuần 26
Bài 1: Tìm x biết:
 a/ b/ 
 c/ d/ 
 e/ f/ 
Bài 2:Chứng minh các phân số sau là phân số tối giản với mọi số nguyên n: 
Bài 3. Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 80o.
Tính góc zOy
Trên nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oz vẽ tia Ot sao cho xOt = 160o. Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của góc xOt
Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính góc yOm.
Bài 4. Cho hai tia Oz, Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, biết góc xOy=500, góc xOz=1300.
Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
Tính góc yOz.
Vẽ tia Oa là tia đối của tia Oz. Tia Ox có phải là tia phân giác của góc yOa không? Vì sao?
Bài 5. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho góc xOy=600 và góc xOt=1200.
Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
Tính góc yOt.
Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOt.
Bài 6. Cho hai tia Oz, Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, biết góc xOy=500, góc xOz=1300.
Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?	
Tính góc yOz.
c) Vẽ tia Oa là tia đối của tia Oz. Tia Ox có phải là tia phân giác của góc yOa không? Vì sao?

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 27
CéNG, TRõ PH¢N Sè
I. C©u hái «n tËp lý thuyÕt
C©u 1: Nªu quy t¾c céng hai ph©n sè cïng mÉu. AD tÝnh 
C©u 2: Muèn céng hai ph©n sè kh«ng cïng mÉu ta thùc hiÖn thÕ nµo?
C©u 3 PhÐp céng hai ph©n sè cã nh÷ng tÝnh chÊt c¬ b¶n nµo?
C©u 4: ThÕ nµo lµ hai sè ®èi nhau? Cho VD hai sè ®èi nhau.
C©u 5: Muèn thùc hiÖn phÐp trõ ph©n sè ta thùc hiÖn thÕ nµo?
II. Bµi tËp 
Bµi 1: Céng c¸c ph©n sè sau:
a)
b)
c)
d)
Bµi 2: T×m x biÕt:
a)
b)
c)
d)
Bµi 3: TÝnh nhanh gi¸ trÞ c¸c biÓu thøc sau:
Bµi 4: TÝnh theo c¸ch hîp lÝ:
A =
C = ++++ + + 
B =
D = ++++ + + 
Bµi 5: TÝnh:
a)
b)
 Bài 6: Tính hợp lý giá trị biểu thức sau: 
A=
B=
C=
Bµi 7: T×m x, biÕt:
a)
b)
c)
d)
Bµi 8: TÝnh tæng c¸c ph©n sè sau:
a)
b)
Bµi 9: Cho vµ . So s¸nh A vµ B.
PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 28
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II
Môn : Toán 6
Thời gian làm bài: 90 phút
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính: 
a) – 14 + (– 24)
b) 25 + 5 . (– 6) 
c) 
d) 
Bài 2: (2 điểm) Tính hợp lý: 
a) 
b) 
Bài 3: (2 điểm) Tìm x 
c) 
b) x - = 
d)
Bài 4: (3 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho số đo góc xOy bằng 400, góc xOz bằng 1200.
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính số đo góc yOz?
c) Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Tính số đo góc xOt
Bài 5: (1 điểm)
1. Chứng minh các phân số sau là phân số tối giản với mọi số nguyên n: 
2. Tìm x nguyên để các biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất: 
PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 29
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. C©u hái «n tËp lý thuyÕt
C©u 1: Nªu quy t¾c thùc hiÖn phÐp nh©n ph©n sè? Cho VD
C©u 2: PhÐp nh©n ph©n sè cã nh÷ng tÝnh chÊt c¬ b¶n nµo?
II. Bµi to¸n
Bµi 1: Thùc hiÖn phÐp nh©n sau:
a)
b)
c)
d)
Bµi 2: T×m x, biÕt:
a) x - = 
b)
c)
d)
Bµi 3: TÝnh gi¸ trÞ cña c¾c biÓu thøc sau b»ng cach tÝnh nhanh nhÊt:
a)
b)
c)
d)
Bài 4: Tính các tích sau:
a)
b)
c)
d)
Bµi 5: Lóc 6 giê 50 phót b¹n ViÖt ®i xe ®¹p tõ A ®Õn B víi vËn tèc 15 km/h. Lóc 7 giê 10 phót b¹n Nam ®i xe ®¹p tõ B ®Õn A víi vËn tèc 12 km/h/ Hai b¹n gÆp nhau ë C lóc 7 giê 30 phót. TÝnh qu·ng ®­êng AB.
Bµi 6: Chøng tá r»ng:
Bµi 7: . TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc:
 biÕt x + y = -z
PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 30
PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. C©u hái «n tËp lý thuyÕt
C©u 1: Hai sè nh­ thÕ nµo gäi lµ hai sè nghÞch ®¶o cña nhau? Cho VD.
C©u 2. Muèn chia hai ph©n sè ta thùc hiÖn nh­ thÕ nµo?
II. Bài tập
Bµi 1: TÝnh giá trÞ c¸c biÓu thøc råi t×m sè nghÞch ®¶o cña chóng.
A = 
B = 
C = 
Bµi 2: Thùc hiÖn phÐp tÝnh chia sau:
a)
b)
c)
d)
Bµi 3: Thùc hiÖn phÐp tÝnh chia sau:
a)
b)
c)
d)
Bµi 4: T×m x biÕt:
b)
c)
d)
Bµi 5: Một người đi bộ 12km trong 3 giờ. Hỏi trong 1 giờ người ấy đi được bao nhiêu km?
Một người đi xe đạp 8km trong giờ. Hỏi trong 1 giờ người ấy đi được bao nhiêu km?
Bài 6: Một bể đang chứa nước nước bằng dung tích bể. Người ta mở một vòi nước chảy vào bể, mỗi giờ chảy được bể. Hỏi sau đó bao lâu thì đầy bể nước?
Bài 7: Ba vòi nước cùng chảy vào một cái bể không có nước, nếu chảy riêng để đấy bể thì vòi thứ nhất phải mất 4 giờ, vòi thứ hai mất 3 giờ, vòi thứ ba mất 6 giờ. Hỏi: 
a) Trong 1 giờ mỗi vòi chảy được bao nhiêu phần bể nước?
b) Nếu cùng chảy thì trong 1 giờ cả ba vòi chảy được mấy phần bể ?
c)Trong một giờ cả ba vòi cùng chảy có đầy bể hay không ? Vì sao ?

File đính kèm:

  • docbai_tap_on_tap_mon_toan_lop_6_hoc_ki_ii_tuan_20_30.doc