Bài tập ôn tập môn Toán Lớp 9 - Học kì I - Tuần 1-21 - Trường THCS Xuân La

và (O’) lần lượt tại B và C (khác A). DE là tt chung ngoài (D thuộc (O), E thuộc (O’)), BD cắt CE tại M

a) CMR: DME = 900 b) Tứ giác ADME là hình gì? Vì sao?

c) MA là tt chung của cả 2 đtr d) MD.MB = ME.MC

Bài 8: Cho đtr (O) và đtr (O’) tiếp xúc ngoài tại A, BC là tt chung ngoài của cả 2 đtr (B, C là các tiếp điểm). tt chung trong của 2 đtr tại A cắt BC tại M

a) CMR: A, , C thuộc đtr (M) đường kính BC

b) Đường thẳng OO’ có vị trí ntn đối với đtr (M; BC/2)

c) Xác định tâm của đtr đi qua O, M, O’

d) CMR: BC là tt của đtr đi qua O, M, O’.

Bài 9: Cho (O;R) và dây cung MN = R . Kẻ OK vuông góc với MN tại K.

a, Tính độ dài OK theo R.

 

doc 44 trang Bảo Anh 11/07/2023 20020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập ôn tập môn Toán Lớp 9 - Học kì I - Tuần 1-21 - Trường THCS Xuân La", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập ôn tập môn Toán Lớp 9 - Học kì I - Tuần 1-21 - Trường THCS Xuân La

Bài tập ôn tập môn Toán Lớp 9 - Học kì I - Tuần 1-21 - Trường THCS Xuân La
TRƯỜNG THCS XUÂN LA 
Nhóm Toán 9 
PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 1
Bài 1: Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa:
	a) 	b) 	c) 	
Bài 2: Thực hiện các phép tính sau:
	a) 	b) 	c) 
Bài 3: Thực hiện các phép tính sau:
	a) 	b) 
Bài 4: * Rút gọn các biểu thức sau:
	a) 	 b) 	
Bài 5: Cho biểu thức : .
	a) Với giá trị nào của x thì A có nghĩa?
	b) Tính A nếu .
Bài 6: Giải các phương trình sau:
	a) 	 b) 
Bài 7: Giải các phương trình sau:
	a) 	b) 	 c) 	
Bài 8: Giải các phương trình sau:
	a) 	b) 	c) 
TRƯỜNG THCS XUÂN LA 
Nhóm Toán 9 
PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 2
Bài 1: Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa:
	a) 	b) 	c) 	 a) 	 b) 
Bài 2: Thực hiện các phép tính sau:
	a) 	b) 	c) 
Bài 3: Thực hiện các phép tính sau:
	a) 	b) 
Bài 4: Rút gọn các biểu thức sau:
 a) 	c) 
 b) 	 d) 	
Bài 5: Giải các phương trình sau:
	a) 	b) 	
Bài 6: Giải các phương trình sau:
	a) 	 b) 
Bài 7 : Tìm Min 
Bài 8 : Cho . Tính giá trị của biểu thức M biết rằng:
	.
Bài 9: Tìm giá trị nhỏ nhất của : (a < b)
Bài 10 : Chứng minh rằng, nếu a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác thì :
	abc ≥ (a + b – c)(b + c – a)(c + a – b)
Bài 11 : Tìm giá trị của biểu thức | x – y | biết x + y = 2 và xy = -1
Bài 12 : Biết a – b = + 1 , b – c = - 1, tìm giá trị của biểu thức :
	A = a2 + b2 + c2 – ab – bc – ca.
Bài 13 : Tìm x, y, z biết rằng : .
Bài 14 : Cho . CMR, nếu 1 ≤ x ≤ 2 thì giá trị của y là một hằng số.
Bài 15 : Phân tích thành nhân tử : (x ≥ 1).
Bài 16: Trong tất cả các hình chữ nhật có đường chéo bằng 8, hãy tìm hình chữ nhật có diện tích lớn nhất.
TRƯỜNG THCS XUÂN LA 
Nhóm Toán 9 
PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 3
Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử 
a. b. 
 d. e.
h. i. 
Bài 2: Thực hiện phép tính, rút gọn các biểu thức sau
a/ A = 	b/ B=
c/ C = 	d/ D = 
Bài 3: Giải các phương trình sau:
a) 
b)
c) 
d)
e)
Bài 4: Tìm các số thực x, y, z thỏa mãn điều kiện: 
Bài 5 : Tìm x, y, z biết rằng : 
Bài 6: Thực hiện các phép tính sau:
	a) 	 b) 	
 c) d) 	
 e) 	 f) 
Bài 7: Tìm x để các biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất ,tìm GTNN đó
a/ A =	 
b/ C = 	
c/ D = 
TRƯỜNG THCS XUÂN LA 
Nhóm Toán 9 
PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 4
Bài 1: Tìm điều kiện của x để các biểu thức sau xác định
Bài 2: Rút gọn các biểu thức sau:
a) 	c) 
b) 	 d) 
Bài 3 : Tìm Min
Bài 4 : Tìm x, y trong các hình vẽ sau
Bài 5 : Cho tam giác ABC vuông tại A, có các cạnh góc vuông AB = 15cm, AC = 20cm. Từ C kẻ đường vuông góc với cạnh huyền, đường này cắt đường thẳng AB tại D. Tính AD và CD
Bài 6: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 60cm, AD = 32cm. Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với đường chéo AC, đường thẳng này cắt AC tại E và AB tại F. Tính độ dài EA, EC, ED, FB, FD
Bài 7: Cho hình vuông ABCD. Gọi E là một điểm nằm giữa A, B. Tia DE và tia CB cắt nhau ở F. Kẻ đường thẳng qua D vuông góc với DE, đường thẳng này cắt đường thẳng BC tại G. Chứng minh rằng:
a) Tam giác DEG cân
b) Tổng không đổi khi E chuyển động trên AB
TRƯỜNG THCS XUÂN LA 
Nhóm Toán 9 
PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 5
Bài 1: Thực hiện phép tính
Bài 2: Tính giá trị các biểu thức
Bài 3: Rút gọn các biểu thức 
a) b) 
c) d) 
Bài 4: Chứng minh các biểu thức sau
Bài 5: Giải các phương trình sau
Bài 6 : Cho biết sin∝ = 0,6. Tính cos∝, tan∝ và cot∝
Bài 7: Chứng minh rằng:
Bài 8: Dựng góc trong các trường hợp sau:
Bài 9: Cho tam giác ABC có AB = 5cm; BC = 12cm; AC = 13cm
a) CMR tam giác ABC vuông
b) Tìm tỉ số lượng giác của góc A và góc C
TRƯỜNG THCS XUÂN LA 
Nhóm Toán 9 
PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 6
Bài 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
 	b) c) 	
Bài 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn và so sánh
a) b) c) d) 
Bài 3: Đưa thừa số vào trong dấu căn và rút gọn
Bài 4: Thực hiện phép tính
Bài 5: Rút gọn biểu thức với giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa
Bài 6 : Trục căn thức ở mẫu
Bài 8: Trục căn thức ở mẫu và thực hiện phép tính
Bài 9: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết và BC = 10. Tính AB; AC
Bài 10: Cho tam giác ABC cân tại A; AB = AC = 17; BC = 16. Tính đường cao AH và góc A, góc B của tam giác ABC
Bài 11: Cho tam giác ABC có AB = 11, . Gọi N là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC. Tính AN; AC
Bài 12: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 9; HC = 16. Tính góc B, góc C?
Bài 13: Cho tam giác ABC có , các hình chiếu vuông góc của AB và AC lên BC theo thứ tự bằng 12 và 18. Tính các góc và đường cao của tam giác ABC
Bài 14: Cho hình thang ABCD, có , đáy nhỏ AB = 4, đáy lớn CD = 8, 
AD = 3. Tính BC, ?
TRƯỜNG THCS XUÂN LA 
Nhóm Toán 9 
PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 7
Bài 1: Tính
Bài 2: Thực hiện phép tính
Bài 3: Chứng minh đẳng thức
Bài 4: Cho biểu thức 
a) Tìm điều kiện để A có nghĩa
b) Chửng tỏ rằng giá trị của biểu thức A không phụ thuộc vào a
Bài 5: Cho biểu thức 
a) Tìm đk xác định b) Rút gọn biểu thức B
Bài 6 : Cho biểu thức 
a) Tìm đk để C có nghĩa b) Rút gọn C c) Tìm x để C = 4
Bài 8: Cho biểu thức 
a) Tìm đk b) Rút gọn D c) Tìm x sao cho D < -1 
Bài 9: Giải ABC biết: 
 a. = 900, AB = 5cm, BC = 9cm b. = 900, = 300, BC = 8cm.
Bài 10: Cho ABC có = 300, = 450, BC = 8cm.
 a. Tính AB b. Tính AC c. Tính diện tích ABC
Bài 11: Không dùng máy tính bỏ túi hãy tính:
 a. A = 3cos2 - 4sin2 biết sin = 0,2 b. B = tan2 + cot2 biết tan + cot = 2
Bài 12: Cho ABC vuông tại A, đường cao AH, E, F lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC, EF cắt AH tại O.
 a. T/g AEHF là hình gì? b. C/m AE.AB = AF.AC c. C/m BH.HC = 4.OE.OF
TRƯỜNG THCS XUÂN LA 
Nhóm Toán 9 
PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 8
Bài 1: Cho biểu thức M = 
	a) Tìm ĐKXĐ của M	b) Tính giá trị của M khi x = 9
Bài 2: Cho biểu thức A = với x 0 và x 9
	a) Rút gọn biểu thức A	b) Tính giá trị của A khi x = 4
	c) Tìm x để A = 	d) Tìm x để A có GTNN, tìm GTNN đó
Bài 3: Cho biểu thức B = với x 0 và x 4
	a) Rút gọn biểu thức B	b) Tìm x để B > 2	c) Tìm GTLN của biểu thức B
Bài 4: Cho biểu thức A = với x 0 và x 1
a) Rút gọn biểu thức A	b) Chứng minh A < 
Bài 5: Cho biểu thức M = với x 0 và x 9
a) Rút gọn biểu thức M	b) Tìm x nguyên để M có giá trị nguyên
Bài 6: Cho biểu thức M = với x 4
a) Rút gọn biểu thức M	b) Tìm x để M = 4
Bài 7: Cho biểu thức M = với x 0 và x 4
a) Rút gọn biểu thức M	b) So sánh M với 1	c) Tìm x để M < 
Bài 8: Cho biểu thức B = với x 0 và x 9
a) Rút gọn biểu thức B	b) Tính giá trị của B khi x = 
c) Chứng minh B > 
Bài 9: Cho biểu thức P = với x 0
	a) Rút gọn biểu thức P	b) Tìm x để P = 	c) Tìm GTLN và GTNN của P
Bài 10: Cho biểu thức M = với x > 0 và x 1
a) Rút gọn biểu thức M	b) Tìm x để M có giá trị nguyên
Bài 11: Cho biểu thức P = với x 0 và x 1
a) Rút gọn biểu thức P	b) Tìm x để P = 2	c) Tìm GTNN của P khi x > 1
Bài 12: Cho hình thang ABCD (== 900), đường chéo BD vuông góc BC, AD = 12cm, DC = 25cm. Tính độ dài các cạnh AB, BC, BD.
Bài 13: Cho vuông tại A, tanB = 
 a. Tính tỉ số lượng giác góc C
 b. Kẻ AH BC, AH = 2cm. Tính các cạnh 
Bài 14: Cho cân tại A. Kẻ đường caoAH, BK. C/m 
Bài 15: Cho vuông tại A. Biết , đường cao AH = 4,8cm. Tính các cạnh 
Bài 16: Cho hình vẽ (AB // CD). Tính độ dài cạnh BC, AB.
Bài 17: Cho , = 500, = 700, trung tuyến AM, đường caoAH. Tính .
Bài 18: Cho , = 450, = 300, BC = 10cm. Tính điện tích 
Bài 19: Cho hình chữ nhật ABCD, AB = 29,7cm, AD = 21cm. M là trung điểm DC, BD cắt AM tại I. Tính số đo 
TRƯỜNG THCS XUÂN LA 
Nhóm Toán 9 
PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 9
Bài 1: Tìm TXĐ của mỗi hàm số sau:a. y = f(x) = b. y = f(x) = 
 c. y = f(x) = d. y = f(x) = e. y = f(x) = f. 
Bài 2: Cho hàm số y = f(x) = 
Tính f; f; f b.C/m hàm số y = f(x) = nghịch biến trên R
S/s f và f
Bài 3: Tìm m để mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất:
a. y = b. y = c. y = 
Bài 4: Tìm hàm số y = f(x) = ax + b biết:
a) f(0) = 1 và f(1) = 	b) f(0) = và f() = 1
Bài 5: Cho hàm số y = (m2 – 5m + 6)x – 12
a) Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến. b) Tìm m để hàm số là hàm hằng
Bài 6 Tìm m, k để hàm số sau là hàm số bậc nhất.
	y = f(x) = kx2 + (m2 – mk – 6k2)x – 9x2 + 5
Bài 7: Cho hàm số f(x) = (m2 + 2)x – 1; g(x) = mx + (m 0)
a) Chứng minh f(x) + g(x); f(x) - g(x) là hàm số bậc nhất đồng biến
b) Chứng minh g(x) - f(x) là hàm số bậc nhất nghịch biến
Bài 8: Cho hàm số y = f(x) = -mx + 4
a) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;2)
b) Chứng minh đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m
Bài 9: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên AB, AC lần lượt lấy các điểm D, E. Goik M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của DE, EB, BC, CD. CMR: 4 điểm M, N, P, Q cùng thuộc 1 đường tròn
Bài 10 : Cho tam giác ABC nhọn, vẽ đường tròn (O ; ½ BC) cắt các cạnh AB, AC theo thứ tự tại D và E
a) Chứng minh rằng : CD vuông góc với AB ; BE vuông góc với AC
b) Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng : AK vuông góc với BC
Bài 11 : Cho tam giác ABC, góc A > 900. Gọi D, E, F theo thứ tự là chân các đường cao kẻ từ A, B, C. Chứng minh rằng:
a) Các điểm A, D, B, E cùng nằm trên 1 đường tròn
b) Các điểm A, D, C, F cùng nằm trên 1 đường tròn
c) Các điểm B, C, E, F cùng nằm trên 1 đường tròn
Bài 12: Cho tam giác ABC có AB = AC nội tiếp đường tròn tâm O, đường cao AH của tam giác cắt đường tròn (O) tại D
a) Chứng minh rằng AD là đường kính của đường tròn tâm O
b) Tính góc ACD
c) Cho BC = 12cm, AC = 10cm. Tính AH và bán kính của đường tròn tâm O
TRƯỜNG THCS XUÂN LA 
Nhóm Toán 9 
PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 10
ĐỀ THI THỬ GIỮA KÌ I 
Thời gian: 90 phút
Đề 1
Bài 1: Thực hiện phép tính
 a. b. 
 c. d. 
Bài 2: Tìm x:
 a. 3 b. 
 c. d. 	
Bài 3: Cho hàm số y = (2 - )x – 1
Hàm số y đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?
Tính f(2+), f()
Tính x khi y = - 3
Hỏi ĐTHS có đi qua A(0;-1), B(1; 1+) không? Vì sao?
Không tính hãy so sánh f(1+) và f(1+2)
Bài 4: Cho A = 
Rút gọn biểu thức A
Tìm a để A = 
Tìm a để A > 
Bài 5: Cho vuông tại A, AC= 8cm, AB = 6cm, BC = 10cm, đường cao AH
C/m vuông tại A
Tính AH, BH, CH, , .
Trên BC lấy điểm M. Gọi hình chiếu của M trên AB, AC lần lượt là P, Q. 
+ C/m PQ = AM.
+ Hỏi M ở vị trí nào thì PQ nhỏ nhất?
Đề 2
 Câu 1 (1 điểm): Tính
	a) ;	b) ;	c) ;	d) .
Câu 2 (1,5 điểm):
Tính giá trị các biểu thức sau: 	
 a)	;	b) .
Bài 3:(2 điểm).
 Cho biểu thức với x > 0.
 a) Rút gọn P; b) Tính giá trị của P biết ; 
 c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P.
Câu 4 (1,5 điểm): Tìm x, biết:
	;	.
Câu 5 (4 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn: BH = 4 cm và HC = 9cm. a) Tính AH, góc B, góc C ( làm tròn đến độ ).
b) Tính chu vi và diện tích DABC ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai ).
c) Kẻ HI ^ AB ( I Î AB ), HK ^ AC ( K Î AC ). Chứng minh rằng AI . AB = AK . AC.
Đề 3
 Câu 1 (1 điểm): Tính
	a) ;	b) ;	c) ;	 d) .
Câu 2 (1,5 điểm):
Tính giá trị các biểu thức sau: 	
 a)	;	b) .
Bài 3:(2 điểm).
 Cho biểu thức với x > 0.
 a) Rút gọn P; b) Tính giá trị của P biết ; 
 c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P.
Câu 4 (1,5 điểm): Tìm x, biết:
	;	.
Câu 5 (4 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn: BH = 4 cm và HC = 9cm. a) Tính AH, góc B, góc C ( làm tròn đến độ ).
b) Tính chu vi và diện tích DABC ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai ).
c) Kẻ HI ^ AB ( I Î AB ), HK ^ AC ( K Î AC ). Chứng minh rằng AI . AB = AK . AC.
Đề 4
Bài 1: Thực hiện phép tính
 a. b. 
 c. d. 
Bài 2: Tìm x:
 a. b. 
 c. d. 
Bài 3: Cho hàm số y = f(x) = (2m – 1) x + 1
Tìm điều kiện của m để y là hàm số bậc nhất nghịch biến?
Vẽ ĐTHS với m = 0
+ Hỏi A (-1; 2); B(-1;-2) có thuộc ĐTHS không? Vì sao?
+ Tìm y với x = -+ 1
+ Tìm x với y = -3
+ Không tính hãy so sánh f(-) và f(-)
Bài 4: Cho Q = 
Tìm ĐKXĐ của Q
Rút gọn Q
Tìm x để Q = -1
Bài 5: Cho hình vuông MNPQ biết độ dài hình vuông là 4cm.
Chứng tỏ 4 điểm M, N, P, Q cùng thuộc một đường tròn. Tìm tâm đường tròn.
Tính bán kính đường tròn đó/
Bài 6: Cho cân tại A có = 300, AB = 6cm, đường cao AH.
Tính AH, BC.
Qua H vẽ đường thẳng vuông góc AC, cắt tia BA tại D. C/m SABC = 4.SAHD.
TRƯỜNG THCS XUÂN LA 
Nhóm Toán 9 
PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 11
Bài 1 : Cho hàm số . Tính f(0) ; f(1) ; f(-1) ; f(2) ; f(-2) ; f(8) 
Bài 2: Biểu diễn các điểm sau trên mp tọa độ? A(-3; 2), B(1; 4), C(-5; 0), D(0; 3), E(-1; -4)
Bài 3: Tìm m để hàm số sau là hàm số bậc nhất?
Bài 4: Cho hàm số y = (m – 5)x + 2010. Tìm m để hàm số trên là 
a) hàm số bậc nhất
b) hàm số đồng biến, nghịch biến
Bài 5 : Cho hàm số . Tìm m để
a) hàm số trên là hàm số bậc nhất
b) hàm số đồng biến, nghịch biến
c) đồ thị hàm số đi qua điểm A(1 ; 4)
Bài 6 : Vẽ tam giác ABO trên mặt phẳng tọa độ Oxy. Biết O(0 ; 0) , A(2 ; 3), B(5 ; 3)
a) Tính diện tích tam giác ABO
b) Tính chu vi tam giác ABO
Bài 7: Cho hàm số y = (m-1).x + m
a) Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b) Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
c) Vẽ đồ thị của 2 hàm số ứng với giá trị của m vừa tìm được ở câu a) và b) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy
Bài 8 : Cho các hàm số : y = x + 4 ; y = -2x + 4
a) Vẽ 2 đồ thị hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ
b) 2 đường thẳng y = x + 4 ; y = -2x + 4 cắt nhau tại C và cắt trục hoành theo thứ tự tại A và B. Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC
Bài 9 ( Bài 15 SBT tr.130 ) 
Cho tam giác ABC các d9uong2 cao BE và CD. Chứng minh rằng:
a. Bốn điểm B,C,E,D cùng thuộc một đường tròn.	b. DE < BC
Bài 10 (Bài 17 SBT tr. 130) 
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB và dây EF không cắt đường tròn Gọi I,K lần lượt chân các đường vuông góc kẽ từ A và B đến EF.Chứng minh rằng IE = KF
Bài 11 (Bài 18 SBT tr. 130) Cho (O ;R) AD = 2R vẽ ( D ; R) cắt (O) ở B , C. Chứng minh:
a) Tứ giác OBDC là hình gì ? 	b) Tính 
Bài 12 (Bài 24 SBT tr.131
Cho hình vẽ ( hình 74 trang 131) Chứng minh:
 a. AE = AF
 b. AN = AQ
Bài 13 (Bài 29 SBT .tr 132 ) 
 Cho (O) , dây AB = CD ; AB x CD º I 
a) OI là phân giác của góc giữa AB và CD 
b) IB = ID ; IA = IC 
TRƯỜNG THCS XUÂN LA 
Nhóm Toán 9 
PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 12
Bài 1: Cho y = -2x + b. Xác định b để:
	a) ĐTHS cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
	b) ĐTHS đi qua điểm A(-1; 2)
Bài 2: Cho y = (m – 2).x + m + 2. Xác định m để:
	a) ĐTHS cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2
	b) ĐTHS đi qua gốc tọa độ
Bài 3: Xác định đường thẳng (d):
	a) Đi qua 2 điểm A(-3; 0) và B(0; 2)
	b) Đi qua 2 điểm A(0; 1) và B(-1; 0)
	c) Đi qua 2 điểm A(0; -3) và B(1;- 1)
Bài 4: Cho (d1): y = -x + 1, (d2): y = x + 1, (d3): y = -1
	Gọi A, B, C lần lượt là giao điểm của (d1) và (d2); (d2) và (d3), (d1) và (d3). Tìm tọa độ các điểm A, B, C
Bài 5: Cho (d): y = -2x + 3
	a) Tìm tọa độ giao điểm A, B của ĐTHS lần lượt với Ox, Oy
	b) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d)
	c) Tính khoảng cách từ C(0; -2) đến đường thẳng (d)
Bài 6: 
	a) Vẽ ĐTHS (d1): y = 2x + 1 và (d2): y = -2x + 4 trên cùng hệ trục tọa độ
	b) (d1) cắt (d2) tại C; (d1) , (d2) cắt Ox lần lượt tại A, B. 
 Tìm tọa độ các điểm A, B, C
	c) Tìm chu vi và diện tích 
Bài 7: Tìm m để (d1) // (d2) biết:
	a) (d1): y = (m – 3)x + 3, (d2): y = -x + m
	b) (d1): y = (5 – 2m)x + 3, (d2): y = 3x + m – 1 
Bài 8: Tìm k để (d1) cắt (d2) biết:
	a) (d1): y = 2x + 3, (d2): y = (2k + 1)x – 3 
	b) (d1): y = (k – 2)x + 3, (d2): y = -5x + 1
Bài 9: Tìm k, m để (d1) (d2) biết:
	a) (d1): y = (k – 2)x + m, (d2): y = 2x + 3 
	b) (d1): y = (3m – 4)x – 2k – 1 , (d2): y = 2x + 3
Bài 10: Cho (d1): y = (a – 1)x – 2a + 3, (d2): y = (2a + 1)x + a + 4. Xác định a:
	a) (d1) cắt (d2)	b) (d1) và (d2) cắt nhau tại 1 điểm thuộc trục tung
	c) (d1) // (d2)	d) (d1) (d2)	e) (d1) (d2)
Bài 11: a) Cho M(-2; 1) và (d): y = -2x + 3. Viết ptđt (d/) song song với (d) và đi qua M
 b) Cho N(1; -4) và (d): y = 3x - 5. Viết ptđt (d/) song song với (d) và đi qua N
Bài 12: Tìm m để 3 đường thẳng đồng quy, biết:
 	a) (d1): y = 3x, (d2): y = x + 2, (d3): y = (m – 3)x + 2m + 1
	b) (d1): y = 2x, (d2): y = x + 1, (d3): y = (m – 2)x + 2m + 1
Bài 1: Cho đường tròn tâm O, dây CD bằng dây EF và CD EF tại I, biết CI = 2cm, 
ID = 14cm. Tính khoảng cách từ tâm đến mỗi dây
Bài 2: Cho điểm I nằm trong đường tròn tâm O. Chứng minh dây AB OI tại I ngắn hơn mọi dây khác đi qua I
Bài 3: Cho (O; 25cm). Hai dây AB // CD và có độ dài lần lượt là 40cm, 48cm.
	Tính khoảng cách giữa hai dây ấy.
Bài 4: Cho (O; 10cm), dây AB = 16cm.
	a) Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB.
	b) Lấy K thuộc AB sao cho AK = 14cm. Vẽ dây PQ AB tại K. Chứng minh AB = PQ
Bài 5: Cho vuông nội tiếp đường tròn tâm O. Khoảng cách từ O đến BC, CA lần lượt là 6cm, 8cm. Tính độ dài các cạnh 
Bài 6: Cho đường tròn tâm O, hai dây AB > CD. AB cắt CD tại điểm M nằm ngoài đường tròn (O) (A nằm giữa M và B; C nằm giữa M và D). Gọi H, K lần lượt là trung điểm AB, CD.
	Chứng minh MH > MK
Bài 7: Cho nửa đường tròn tâm O bán kính R. Hai dây AB // CD có độ dài lần lượt là 25cm, 15cm. Khoảng cách giữa hai dây là 8cm.
	Tính độ dài bán kính R.
TRƯỜNG THCS XUÂN LA 
Nhóm Toán 9 
PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 13
Bài 1: Xác định hệ số góc k của đường thẳng y = kx + 3 – k trong mỗi trường hợp sau:
a) Đường thẳng song song với đồ thị hàm số 
b) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
c) Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
Bài 2 : Cho hs bậc nhất : y = ax – 4 (1). Xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau
a) đths (1) cắt đường thẳng y = 2x – 1 tại điểm có hoành độ bằng 2
b) đths (1) cắt đường thẳng y = -3x + 2 tại điểm có tung độ bằng 5
Bài 3 : Cho hs : y = -2x + 3
a) Vẽ đths trên
b) Xác định hs có đthị là đt đi qua gốc tọa độ và vuông góc với đt y = -2x + 3
c) Tìm tọa độ giao điểm A của đt y = -2x + 3 và đt tìm được ở câu b)
d) Gọi P là giao điểm của đt y = -2x + 3 với trục tung. Tìm diện tích tam giác OAP
Bài 4 : Cho hàm số : 
a) Với gtr nào của m thì (1) là hsbn?
b) Với gtr nào của m thì (1) là hs đồng biến?
c) Với gtr nào của m thì đths (1) đi qua điểm A(1; 2)?
Bài 5: 
a) Vẽ đt các hs sau trên cùng mặt phẳng tọa độ:
 y = 2x (1); y = 0,5x (2); y = - x + 6 (3)
b) Gọi các giao điểm của các đt có pt (3) với 2 đt có pt (1) và (2) theo thứ tự là A và B. Tìm tọa độ của 2 điểm A và B
c) Tính các góc của tam giác OAB
Bài 6: Cho đường tròn tâm O bán kính OA = R. Dây BC vuông góc OA tại trung điểm M của OA.
a) Tứ giác OCAB là hình gì? Vì sao?
b) Kẻ tiếp tuyến với đường tròn tại B, nó cắt đường thẳng OA tại E. Tính độ dài BE theo R
Bài 7: Cho vuông tại A. Vẽ (B; BA) và (C; CA) cắt nhau tại D khác A
	C/m CD là tiếp tuyến đường tròn tâm B
Bài 8: Cho cân tại A, các đường cao AD cắt BE tại H. Vẽ (O) đường kính AH.
	a) C/m E thuộc (O)	
b) C/m DE là tiếp tuyến (O)
Bài 9: Cho hình vuông ABCD. Trên đường chéo BD lấy BH = BA (H nằm giữa B và D). Qua H kẻ đường thẳng vuông góc BD và đường này cắt AD tại O.
	a) So sánh OA, OH và HD	
b) Xác định vị trí tương đối của BD với (O; OA)
Bài 10: Cho (O) đường kính AB. Tiếp tuyến tại M của (O) cắt 2 tiếp tuyến tại A và B lần lượt tại C, D. Vẽ (I) đường kính CD. C/m AB tiếp xúc (I) tại O
Bài 11: Trên tiếp tuyến của (O; R) tại A lấy điểm P sao cho AP = R
	a) Tính các cạnh, các góc của 	
	b) Kéo dài đường cao AH của cắt (O) tại B. C/m PB là tiếp tuyến (O)
Bài 12: Cho (O) đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến tại B với (O). Trên tiếp tuyến lấy P. Qua A kẻ đường thẳng song song OP, cắt(O) tại Q. C/m PQ là tiếp tuyến (O).
TRƯỜNG THCS XUÂN LA 
Nhóm Toán 9 
PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 14
Bài 1 : Cho nửa đtr (O ; R), đường kính AB, vẽ các tiếp tuyến Ax, By về nửa mp bờ AB chứa nửa đtr. Trên Ax, By lấy theo thứ tự M và N sao cho góc MON bằng 900. Gọi I là trung điểm của MN. CMR :
a) AB là tt của đtr (I ; IO)
b) MO là tia phân giác của góc AMN
c) MN là tt của đtr đường kính AB
Bài 2: Cho đtr (O), điểm A nằm bên ngoài đtr. Kẻ các tt AM, AN với đtr (M, N là các tiếp điểm)
a) CMR: OA vuông góc với MN
b) Vẽ đkính NOC. CMR: MC // AO
c) Tính độ dài các cạnh của tam giác AMN, biết OM = 3cm; OA = 5cm
Bài 3: Cho tam giác ABC, A = 900, đg cao AH, vẽ đtr (A; AH), kẻ các tt BD, CE với đtr (D, E là các tiếp điểm khác H). CMR:
a) 3 điểm D, A, E thẳng hàng
b) DE tiếp xúc với đtr đkính BC
Bài 4: Cho đtròn (O), điểm M nằm bên ngoài đtròn. Kẻ tiếp tuyến MD, ME với đtròn (D, E là các tiếp điểm). Qua điểm I thuộc cung nhỏ DE, kẻ tiếp tuyến với đtròn, cắt MD và ME theo thứ tự tại P và Q. Biết MD = 4cm. Tính chu vi tam giác MPQ
Bài 5: Cho đtròn (O; 2cm), các tt AB và AC kẻ từ A đến đtròn vuông góc với nhau tại A (B, C là các tiếp điểm)
a) Tứ giác ABOC là hình gì? Vì sao?
b) Gọi M là điểm bất kỳ thuộc cung nhỏ BC. Qua M kẻ tt với đtròn, cắt AB và AC theo thứ tự tại D và E. Tính chu vi tam giác ADE.
c) Tính số đo góc DOE?
Bài 6: Cho đtròn (O; 5cm) điểm M nằm bên ngoài đtròn. Kẻ các tt MA, MB với đtròn (A, B là các tiếp điểm). Biết góc AMB bằng 600.
a) CMR: tam giác AMB là tam giác đều
b) Tính chu vi tam giác AMB
c) Tia AO cắt đtròn ở C. Tứ giác BMOC là hình gì? Vì sao?
Bài 7: Tìm m để các hàm số sau là hàm số bậc nhất
a) y = 	 b) y = 	 c) y = (2m – 1)x2 + (m + 1)x – 3 d) y = 
Bài 8: 1) Tìm m để các hàm số sau đồng biến
a) y = mx + 1	b) y = 	 c) y = d) y = 
 2) Tìm m để các hàm số sau nghịch biến
a) y = (m – 1)x + 5 b) y = (1 – 2m)x c) y = (m2 + 6m + 9)x – 6 d) y = (m2 – 1)x – 3 
Bài 9: Cho hàm số y = f(x) = -mx + 4
a) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;2)
b) Chứng minh đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m
Bài 10: 
a) Vẽ tứ giác ABCD trên mp tọa độ Oxy biết A(1;2), B(-4;4), C(-1;1), D(-2;5)
b) Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành
c) Tìm tọa độ tâm đối xứng của hình bình hành
Bài 11: Chứng minh không tồn tại hàm số f(x) bậc 3 với hệ số nguyên sao cho f(7) = 2010 và f(11) = 2012
TRƯỜNG THCS XUÂN LA 
Nhóm Toán 9 
PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 15
Bài 1: Cho y = 3x + b. Xác định b để:
	a) ĐTHS cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -5
	b) ĐTHS đi qua điểm A(-2; -3)
Bài 2: Cho y = (3 – m).x + m – 1 . Xác định m để:
	a) ĐTHS cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
	b) ĐTHS đi qua gốc tọa độ
Bài 3: Xác định đường thẳng (d):
	a) Đi qua 2 điểm A(1; 2) và B(0; -1)
	b) Đi qua 2 điểm A(0; -5) và B(-1; -3)
	c) Đi qua 2 điểm A(0;) và B(1;- 1)
Bài 4: Cho y = 
	Tìm tọa độ giao điểm A, B của ĐTHS lần lượt với Ox, Oy
Bài 5: 3 điểm A, B, C có thẳng hàng không, biết:
	a) A(0; 5), B(-1; 3), C(1; 7)
	b) A(0; 4), B(1; 1), C(2; 3)
Bài 6: Cho (d1): y = -x + 1, (d2): y = x + 1, (d3): y = -1
	Gọi A, B, C lần lượt là giao điểm của (d1) và (d2); (d2) và (d3), (d1) và (d3). Tìm tọa độ các điểm A, B, C
Bài 7: Cho (d): y = -2x + 3
	a) Tìm tọa độ giao điểm A, B của ĐTHS lần lượt với Ox, Oy
	b) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d)
	c) Tính khoảng cách từ C(0; -2) đến đường thẳng (d)
Bài 8: 
	a) Vẽ ĐTHS (d1): y = 2x + 1 và (d2): y = -2x + 4 trên cùng hệ trục tọa độ
	b) (d1) cắt (d2) tại C; (d1) , (d2) cắt Ox lần lượt tại A, B. Tìm tọa độ các điểm A, B, C
	c) Tìm chu vi và diện tích 
Bài 9: Cho A(0; 2), B(-5; 0)
	a) Xác định đường thẳng đi qua A và B
	b) Tính khoảng cách từ O đến đường thẳng AB
Bài 10: Cho (d): y = (3 – a)x + a
	a) Tìm a để ĐTHS qua A(-3; 15). Vẽ ĐTHS với a tìm được
	b) Tìm tọa độ giao điểm B, C của ĐTHS lần lượt với Ox, Oy
	c) Tính khoảng cách từ D(1; -2) đến d
Bài 11: Cho đường tròn (O; 4cm) và đường tròn (O’; 3cm) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A; B biết OO’ = 5cm. Từ B vẽ 2 đường kính BOC và BO’D
a) CMR: 3 điểm C, A, D thẳng hàng
b) Tam giác OBO’ là tam giác vuông
c) Tính diện tích tam giác OBO’ và diện tích tam giác CBD
d) Tính độ dài các đoạn thẳng AB; CA; AD
Bài 12 : (tương tự BT76SBT/139): Cho đtr (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A, đg thg OO’ cắt đtr (O) và (O’) lần lượt tại B và C (khác A). DE là tt chung ngoài (D thuộc (O), E thuộc (O’)), BD cắt CE tại M
a) CMR: DME = 900 b) Tứ giác ADME là hình gì? Vì sao?
c) MA là tt chung của cả 2 đtr d) MD.MB = ME.MC
Bài 13: Cho đtr (O) và đtr (O’) tiếp xúc ngoài tại A, BC là tt chung ngoài của cả 2 đtr (B, C là các tiếp điểm). tt chung trong của 2 đtr tại A cắt BC tại M
a) CMR: A, , C thuộc đtr (M) đường kính BC
b) Đường thẳng OO’ có vị trí ntn đối với đtr (M; BC/2)
c) Xác định tâm của đtr đi qua O, M, O’
d) CMR: BC là tt của đtr đi qua O, M, O’
Bài 14 : Cho đtr (O) đkính AB, điểm C nằm giữa A và O. Vẽ đtr (O’) đkính BC
a) xác định vị trí tương đối của đtr (O) và (O’)
b) kẻ dây DE của đtr (O) vuông góc với AC tại trung điểm H của AC. Tứ giác ADCE là hình gì? Vì sao?
c) gọi K là giao điểm của DB và (O’). CMR: 3 điểm E, C, K thẳng hàng
d) CMR: HK là tt của đtr (O’)
TRƯỜNG THCS XUÂN LA 
Nhóm Toán 9 
PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 16
Bài 1: Cho ĐTHS y = ax + 3. Tìm a:
	a) ĐTHS song song y = -2x b) Khi x = thì y = 
Bài 2: Xác định hàm số y = ax + b biết ĐTHS cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2
Bài 3: Xác định hàm số trong mỗi trường hợp sau biết ĐTHS là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và
	a) Đi qua điểm A(3; 2)	b) Có a = 	c) Song song với đường thẳng y = 3x + 1
Bài 4: Tìm m để (d1) // (d2) biết:
	a) (d1): y = (m – 3)x + 3, (d2): y = -x + m
	b) (d1): y = (5 – 2m)x + 3, (d2): y = 3x + m – 1 
Bài 5: Tìm k để (d1) cắt (d2) biết:
	a) (d1): y = 2x + 3, (d2): y = (2k + 1)x – 3 
	b) (d1): y = (k – 2)x + 3, (d2): y = -5x + 1
Bài 6: Tìm k, m để (d1) (d2) biết:
	a) (d1): y = (k – 2)x + m, (d2): y = 2x + 3 
	b) (d1): y = (3m – 4)x – 2k – 1 , (d2): y = 2x + 3
Bài 7: Cho (d1): y = (a – 1)x – 2a + 3, (d2): y = (2a + 1)x + a + 4. Xác định a:
	a) (d1) cắt (d2)	b) (d1) và (d2) cắt nhau tại 1 điểm thuộc trục tung
	c) (d1) // (d2)	d) (d1) (d2)	e) (d1) (d2)
Bài 8: 
a) Cho M(-2; 1) và (d): y = -2x + 3. Viết ptđt (d/) song song với (d) và đi qua M
b) Cho N(1; -4) và (d): y = 3x - 5. Viết ptđt (d/) song song với (d) và đi qua N
Bài 9: Tìm m để 3 đường thẳng đồng quy, biết:
 	a) (d1): y = 3x, (d2): y = x + 2, (d3): y = (m – 3)x + 2m + 1
	b) (d1): y = 2x, (d2): y = x + 1, (d3): y = (m – 2)x + 2m + 1
Bài 10: Cho 3 điểm không thẳng hàng A(-2; -2), B(0; 4), C(2; 0). Xác định tọa độ điểm D trên mặt phẳng tọa độ để ABCD là hình bình hành.
Bài 11: Cho hình thoi ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA. Chứng minh 4 điểm M, N, P, Q cùng thuộc một đường tròn
Bài 12: Cho nhọn. Đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB, AC tại D, E.
	a) C/m CD AB, BE AC
	b) Gọi K là giao điểm của BE, CD. C/m AK BC
Bài 13: Cho (O; 3cm). Hai dây AB // CD. Qua O kẻ đường thẳng vuông góc AB tại H, với CD tại K sao cho BH = OK
	a) C/m OH = DK	b) Tính BD
Bài 14: Trong hệ trục tọa đội Oxy vẽ đường tròn tâm I(1; 1) bán kính 3cm. (I) cắt trục hoành tại M, N; cắt trục tung tại P, Q (như hình vẽ)
	a) So sánh MN và PQ	b) So sánh MP và NQ
Bài 15: Cho O là trung điểm đoạn thẳng AB. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB vẽ tia Ax, By vuông góc với AB. Lấy C Ax, D By sao cho , kẻ OH CD.	a) C/m H thuộc đường tròn tâm O
	b) Xác định vị trí tương đối của đường thẳng CD với (O)
Bài 16: Cho hình thang vuông ABCD (), M là trung điểm AD, 
	a) C/m AD là tiếp tuyến đường tròn đường kính BC
	b) C/m BC là tiếp tuyến đường tròn đường kính AD
Bài 17: Cho hình vuông ABCD, I thuộc đương chéo BD sao cho BI = BA. Qua I kẻ đường thẳng vuông góc BD cắt AD tại E. C/m đường thẳng BD là tiếp tuyến (E, EA)
TRƯỜNG THCS XUÂN LA 
Nhóm Toán 9 
BÀI TẬP TUẦN 17
ÔN TẬP HỌC KÌ I – TOÁN 9 (đề 1)
Bài 1: Thực hiện phép tính 
 a) b) 	 c) 
Bài 2: Giải phương trình: 	
 a) b) 
Bài 3: Cho biểu thức: Q = (
a) Tìm TXĐ rồi rút gọn Q 
b) Tìm a để Q > 0
c) Tính giá trị của Biểu thức biết a = 9- 4
Bài 4:	a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số (1đ)
 b) Xác định các hệ số a và b của hàm số y = ax + b, biết rằng đồ thị ( d¢) của hàm số này song song với (d) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3. 
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có AH đường cao. Biết BH = 9cm, CH = 16cm.
Tính AH; AC; số đo góc ABC (số đo góc làm tròn đến độ) 	
Bài 6:	Cho đường tròn (O) và một điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC của đường tròn (O) (B và C là hai tiếp điểm tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC.
1)	Chứng minh OA vuông góc với BC tại H	
2)	Từ B vẽ đường kính BD của (O), đường thẳng AD cắt đường tròn (O) tại E (khác D). Chứng minh: AE.AD = AH.AO 	
3)	Qua O vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh AD tại K và cắt đường BC tại F. Chứng minh FD là tiếp tuyến của đường tròn (O). 	
4)	Gọi I là trung điểm cạnh AB, qua I vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh AO tại M và đường thẳng này cắt đường thẳng DF tại N. Chứng minh: ND = NA.
ÔN TẬP HỌC KÌ I – TOÁN 9 (đề 2)
Câu 1: Rút gọn biểu thức: 
a) 	
b) (với )
Câu 2: Giải hệ phương trình 
Câu 3: Cho hàm số bậc nhất: y = (m - 1)x + 3 (1) (với m 1)
a) Xác định m để hàm số (1) đồng biến trên R;
b) Xác định m, biết đồ thị của hàm số (1) song song với đường thẳng 
 y = - x + 1;
c) Xác định m để đường thẳng (d1) : y = 1 - 3x  ; (d2) : y = - 0,5x - 1,5 và đồ thị của hàm số (1) cùng đi qua một điểm.
Câu 4: Cho biÓu thøc:
 a/ Rót gän P 
 b/ T×m x ®Ó P < 1 c/ T×m x ®Ó P ®¹t gi¸ trÞ nhá nhÊt.
Câu 5: Cho đường tròn tâm O bán kính 3cm. Từ một điểm A cách O là 5cm vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là tiếp điểm).
	a) Chứng minh AO vuông góc với BC;
	b) Kẻ đường kính BD. Chứng minh rằng DC song song với OA;
	c) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.
	d) Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với BD, đường thẳng này cắt tia DC tại E. Đường thẳng AE và OC cắt nhau ở I; đường thẳng OE và AC cắt nhau ở G.
 Chứng minh IG là trung trực của đoạn thẳng OA. 
Câu 6: 
Giải phương trình: x2 + 4x + 7 = (x + 4)TRƯỜNG THCS XUÂN LA 
Nhóm Toán 9 
PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 18
ÔN TẬP HỌC KÌ I – TOÁN 9 (đề 3)
Bài 1: Thực hiện phép tính, rút gọn các biểu thức sau
 a. 	b. 
 c. 	d. 
Bài 2: Cho biểu thức 
Nêu điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P.
Tính giá trị của P khi c.Tìm để P < 2.
Bài 3: Cho hàm số y = ( m – 1 )x + 26 . Hãy xác định m để:
Hàm số trên đồng biến.
Đồ thị của hàm số đi qua điểm A( 1; -2). Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được
Đồ thị của hàm số đã cho song song với đồ thị hàm số y = ( 4023 – m )x -11 
Bài 4: Giải phương trình 
	b. c. 
Bài 5: Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 10cm. Điểm I nằm giữa A và O sao cho OI = . Vẽ dây cung CD vuông góc với OA tại I. Nối AC; BC.
Chứng minh rằng: AC2 = AI.AB.
Tính độ dài dây CD.
Gọi H là trung điểm của IC. Qua H vẽ đường thẳng vuông g

File đính kèm:

  • docbai_tap_on_tap_mon_toan_lop_9_hoc_ki_i_tuan_1_21_truong_thcs.doc