Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 - Bài 6: Bài học cuộc sống - Văn bản 4: Một số câu tục ngữ Việt Nam
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (6 câu)
Câu 1: Câu nào dưới đây nói đúng về số tiếng của các câu tục ngữ trong bài đọc?
A. Thường là 6 đến 8 tiếng, có một số câu gấp đôi số lượng đó nhưng có tính đối.
B. Thường là 7 đến 10 tiếng, một số câu nhiều hơn.
C. Số tiếng theo thể thơ lục bát.
D. Số tiếng theo thể thơ 7 chữ.
Câu 2: Từ số tiếng trong các câu tục ngữ, ta có đưa ra nhận xét gì về độ dài của tục ngữ?
A. Dài dòng
B. Ngắn như thành ngữ
C. Khá dài.
D. Ngắn gọn
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 - Bài 6: Bài học cuộc sống - Văn bản 4: Một số câu tục ngữ Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 - Bài 6: Bài học cuộc sống - Văn bản 4: Một số câu tục ngữ Việt Nam

BÀI 6: BÀI HỌC CUỘC SỐNG VĂN BẢN 4: MỘT SỐ CÂU TỤC NGỮ VIỆT NAM A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (6 câu) Câu 1: Câu nào dưới đây nói đúng về số tiếng của các câu tục ngữ trong bài đọc? A. Thường là 6 đến 8 tiếng, có một số câu gấp đôi số lượng đó nhưng có tính đối. B. Thường là 7 đến 10 tiếng, một số câu nhiều hơn. C. Số tiếng theo thể thơ lục bát. D. Số tiếng theo thể thơ 7 chữ. Câu 2: Từ số tiếng trong các câu tục ngữ, ta có đưa ra nhận xét gì về độ dài của tục ngữ? A. Dài dòng B. Ngắn n...âu tục ngữ thể hiện ý nghĩa một cách trực tiếp có thể là: A. 1, 3, 5, 7, 11, 13 B. 2, 3, 4, 6, 9, 14 C. 4, 9, 10, 11, 12, 13 D. Tất cả các đáp án trên. Câu 6: Tác giả của các câu tục ngữ trong bài là ai? A. Tự lực văn đoàn B. Nguyễn Xuân Kinh, Nguyễn Thuý Loan, C. Dân gian, không xác định. D. Tô Hoài, Huy Cận 2. THÔNG HIỂU (7 câu) Câu 1: Đâu là cách hiểu đúng của câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”? A. Dù rơi vào hoàn cảnh khó khăn cũng vẫn phải giữ những phẩm chất tốt. B. Nhị... làm thành một ngọn núi. B. Phải sống theo cách ẩn dụ. C. Phải đoàn kết thì mới có sức mạnh. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 4: Các câu tục ngữ từ câu 1 đến câu 5 là về chủ đề gì? A. Ẩn dụ cho những gian khó mà người dân Việt Nam xưa phải gánh chịu. B. Cách nhìn nhận thế giới. C. Kinh nghiệm về thời tiết. D. Cách bói mưa, nắng. Câu 5: Các câu tục ngữ từ câu 6 đến câu 8 là về chủ đề gì? A. Kinh nghiệm điều chỉnh việc làm đối với nhà nông. B. Kinh nghiệm về lao động sản xuất. C. Kinh ng...ối. B. Đói cho sạch, rách cho thơm. C. Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi. D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Câu 2: Việc gieo vần trong các câu tục ngữ có tác dụng gì? A. Làm cho câu tục ngữ có kết cấu chặt chẽ, có tính nghệ thuật, hấp dẫn, dễ nhớ, dễ thuộc. B. Làm cho câu tục ngữ có tính đối xứng, đảm bảo sự liên kết. C. Làm cho câu tục ngữ bắt đầu có tính chất bác học, theo quan niệm dân gian. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 3: Câu tục ngữ nào trong bài đọc có hình thức của một thể thơ quen thuộ...hiện ở: số tiếng bằng nhau, từ loại của từ ở từng vị trí giống nhau, thanh điệu đối chọi nhau (bằng – trắc), hình ảnh tương đồng hoặc tương phản. C. Tính cân đối thể hiện ở tính song hành về hình ảnh giữa các vế trong một câu tục ngữ. D. Cả A và B. Câu 5: Việc tạo nên sự cân đối trong cấu trúc của một câu tục ngữ có tác dụng gì? A. Khiến câu tục ngữ có âm hưởng trắc nịch, từ đó những bài học, những kinh nghiệm có sức nặng chân lí. B. Cùng với nhịp và vần, tính cần đối góp phần làm cho tục n...ọc bạn thì bạn lúc này cũng là thầy. C. Có vì câu 11 nói không có thầy thì không làm được gì vậy mà câu 12 lại nói là học thầy không tốt bằng học bạn. D. Có vì câu 12 ra đời sau câu 11 nên có sự phát triển hơn, loại bỏ đi cái sai ở câu 11. Câu 2: Vì sao nhiều câu tục ngữ về đời sống xã hội từ thuở xưa mà vẫn còn giá trị đối với con người ngày nay? A. Vì xã hội ngày nay không có quá nhiều sự thay đổi so với xã hội trước đây. B. Vì mặc dù thời ngày nay có nhiều thứ thay đổi nhưng những yếu t
File đính kèm:
bai_tap_trac_nghiem_ngu_van_7_bai_6_bai_hoc_cuoc_song_van_ba.docx