Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng III
các nhiệm vụ của viên chức giảng dạy, đáp ứng các tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học hạng III. Đồng thời nhằm bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III và thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III. Với những lí do trên, được Phòng giáo dục và đào tạo Huyện Thanh Oai tổ chức lớp học bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên 3 cấp: Mầm non, Tiểu học, THCS. Tôi đã đăng kí tham gia
Bạn đang xem tài liệu "Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng III", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng III
MỘT SỐ KỸ THUẬT KHỞI ĐỘNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC I.ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lĩnh vực giáo dục phổ thông nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, thực hiện tốt các nhiệm vụ của viên chức giảng dạy, đáp ứng các tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học hạng III. Đồng thời nhằm bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III và thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III. Với những lí do trên, được Phòng giáo dục và đào tạo Huyện Thanh Oai tổ chức lớp học bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên 3 cấp: Mầm non, Tiểu học, THCS. Tôi đã đăng kí tham gia lớp học bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học hạng III. Qua quá trình tập huấn được học tập và nghiên cứu cũng như sự hướng dẫn, truyền đạt của các thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học ở hạng III, tôi nắm bắt được các nội dung như sau: Nắm bắt xu hướng phát triển của giáo dục, tinh thần đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, các mô hình trường học mới. Những mặt được và mặt hạn chế của các mô hình trường học đó. Vận dụng sáng tạo và đánh giá được việc vận dụng những kiến thức về giáo dục học và tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh tiểu học của bản thân và đồng nghiệp. Chủ động, tích cực phối họp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh tiểu học. Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục tiểu học; chủ động tuyên truyền và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng. Hiểu rõ chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn được đồng nghiệp cùng thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học. II. KHÁI QUÁT NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG 1. Khối lượng kiến thức: Qua một thời gian ngắn dưới sự hướng dẫn của các giảng viên trường Đại học Thủ Đô, tôi đã được tìm hiểu 10 chuyên đề cơ bản, trong đó tập trung kiến thức chủ yếu về chính trị, về quản lí nhà nước và các kĩ năng chung gồm 4 chuyên đề; kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp gồm 6 chuyên đề: Chuyên đề 1: LÍ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC. Chuyên đề 2: CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. Chuyên đề 3: QUẢN LÍ GIÁO DỤC VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG Xà HỘI CHỦ NGHĨA. Chuyên đề 4: GIÁO VIÊN VỚI CÔNG TÁC TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG TRƯỜNG TIỂU HỌC. Chuyên đề 5: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC. Chuyên đề 6: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HẠNG III. Chuyên đề 7: DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC. Chuyên đề 8: THANH TRA, KIỂM TRA VÀ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG TIỂU HỌC. Chuyên đề 9: SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN VÀ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC. Chuyên đề 10: XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG TIỂU HỌC. 2. Nội dung chính của các chuyên đề đã học: Chuyên đề 1: LÍ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC. - Những kết quả thu nhận được: + Về kiến thức: Đã biết được thế nào là hành chính nhà nước, chính sách công, kết hợp quản lí nhà nước theo ngành và lãnh thổ. + Về kĩ năng: Nghiêm chỉnh chấp hành và thực thi các chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước, của đơn vị công tác và các quy định khác. - Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc: Trong năm học 2017 – 2018 tôi được giao nhiệm vụ là phó hiệu trưởng nhà trường. Sau khi học xong lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học hạng III, tôi nhận thấy ở chuyên đề 1 giúp cho tôi hiểu hơn về quản lí nhà nước, về cách thức quản lí từ trung ương đến địa phương, qua đó nhắc nhở tôi cần chấp hành tốt hơn các chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và nhà nước. Trong quá trình quản lý, tôi nhận thấy mình cần có trách nhiệm phối kết hợp với các ban ngành đoàn thể của xã và nhà trường , Hội cha mẹ học sinh, để giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống cho các em học sinh thông qua mỗi tiết học, các hoạt động để học sinh hiểu và chấp hành pháp luật đúng đắn. - Những đề xuất: Trên tất cả các mặt của đời sống xã hội nhà nước ta cần nghiêm khắc thực thi quyền lực, thực hiện đúng hiệu quả cho lợi ích chung của cộng đồng. Chuyên đề 2: CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. - Những kết quả thu nhận được: + Kiến thức: Nắm bắt xu thế phát triển giáo dục. Đường lối và các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục. Chính sách và giải pháp phát triển giáo dục phổ thông trong thời kì CNH-HĐH- Toàn cầu hóa. + Kĩ năng: Chủ động lĩnh hội kiến thức, hoàn chỉnh và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. - Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc: Là phó Hiệu trưởng nhà trường, tôi nhận thấy rõ tác dụng của việc biết được chiến lược, và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo đó là tất cả trẻ em ở độ tuổi tiểu học đều được đến trường, đó là bình đẳng giới không chỉ cho các em học sinh mà qua đây tôi cũng nâng cao hơn quyền bình đẳng giới của mình nơi làm việc và tại địa phương, gia đình và xã hội. Đối với nhiệm vụ của tôi được phân công, tôi cần chủ động nâng cao trình độ Quản lý,chuyên môn, nghiệp vụ của mình. Trong nhiệm vụ cần đối xử công bằng với tất cả cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh, làm đúng theo chức năng và nhiệm vụ của mình, giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc. Truyền đạt cho học sinh ý thức tự lĩnh hội kiến thức, tự chủ động trong các hoạt động học tập và trong xã hội, để có đủ năng lực và bản lĩnh thích ứng với những biến đổi nhanh chóng của thế giới tránh nguy cơ xói mòn bản sắc dân tộc. - Những đề xuất: Cần thống nhất cách thức, chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học trong đổi mới ở tất cả cấp bậc. Nội dung chương trình của các cấp học có sự nối tiếp logic và phát triển, tránh lặp lại nội dung của các cấp học dưới. Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục ở tất cả các cấp bậc. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, công bằng. Có sự liên hệ và phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Chú trọng phát triển tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả. Chuyên đề 3: QUẢN LÍ GIÁO DỤC VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG Xà HỘI CHỦ NGHĨA. - Những kết quả thu nhận được: + Kiến thức: Nắm bắt cách thức quản lí của nhà nước và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường. + Kĩ năng: Thực hiện đúng hiệu quả cách thức quản lí và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường hiện nay. - Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc: Trong bộ ngành chịu sự chỉ đạo theo hệ thống, người đứng đầu là Thủ tướng chính phủ sau đó là- Bộ GD&ĐT- Sở GD&ĐT- Phòng GD&ĐT- Hiệu trưởng- Tổ trưởng chuyên môn. Trong công việc xác định rõ mục tiêu của giáo dục là phát triển đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách cho học sinh, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trong công việc cần sáng tạo để thúc đẩy các hoạt động của nhà trường, và đẩy mạnh ứng dụng CNTT để cập nhật kịp thời với xu thế của thế giới. - Những đề xuất: Thực hiện dân chủ hóa, phân cấp quản lí, giao quyền tự chủ để phát huy tính chủ động sáng tạo. Giao việc đúng người có năng lực, làm được. Chức năng giám sát, kiểm tra, quản lí cần công khai, công bằng và minh bạch. Nội dung giáo dục phù hợp với đối tượng và thời lượng dạy học. Chuyên đề 4: GIÁO VIÊN VỚI CÔNG TÁC TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG TRƯỜNG TIỂU HỌC. - Những kết quả thu nhận được: + Kiến thức: Nắm bắt vị trí và đặc điểm tâm lí, các hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ của học sinh tiểu học. Tham vấn học đường tạo động lực, phòng ngừa và khắc phục các vấn đề trong học đường. + Kĩ năng: Tạo sự tin tưởng tới học sinh, trợ giúp học sinh, cha mẹ học sinh và nhà trường giải quyết khó khăn về mặt tâm – sinh lí, định hướng học tập, giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh. - Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc: Tôi đã dựa vào các văn bản chỉ đạo của phòng giáo dục và lên kế hoạch cụ thể về công tác tư vấn học đường và có quyết định thành lập tổ tư vấn học đường, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong tổ tư vấn. Thường xuyên kiểm tra đánh giá. Do vậy công tác tư vấn học đường của trường chúng tôi đạt kết quả tốt. Đối với nghề giáo viên việc nắm bắt tâm lí trẻ là một điều hết sức cần thiết và có hiệu quả to lớn trong việc áp dụng các phương pháp giảng dạy cho từng tiết học, từng môn học. Xác định rõ mục tiêu dạy học là tạo cho học sinh có được tâm lí thoải mái, thư giãn sau những giờ học căng thẳng. Đồng thời tạo cho học sinh các kĩ năng như tự tin trước đám đông, mạnh dạn thể hiện năng khiếu của mình, cách hoạt động nhómMặt khác nắm bắt tâm lí học sinh tiểu học đặc biệt là vùng nông thôn còn nhút nhát, rụt rè vì thế trong mỗi tiết học , hoặc trong các hoạt động tập theercuar nhà trường, tôi thường kết hợp các hoạt động biểu diễn cá nhân, nhóm, các hình thức chia sẻ giữa các học sinh để các em mạnh dạn hơn, hiểu nhau hơn, yêu quý và đoàn kết vơi nhau hơn nữa. Qua mỗi bài học tôi luôn cố gắng giáo dục học sinh, liên hệ với cuộc sống hàng ngày để các em thấy tác dụng và yêu thích các môn học hơn. Trong trường phát triển phong trào văn hóa văn nghệ tạo sân chơi cho học sinh, giáo viên qua đó tăng thêm kĩ năng hoạt động nhóm và tình đoàn kết giữa mọi người trong trường. - Những đề xuất: Mỗi trường cần có một phòng tư vấn tâm lí học đường. Nên phát triển rộng tư vấn tâm lí học đường. Chuyên đề 5: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC. - Những kết quả thu nhận được: + Kiến thức: Nắm bắt cách thức tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường tiểu học. Một số quan điểm, cách tiếp cận , xua thế quốc tế trong phát triển giáo dục. Nguyên tắc, quy trình phát triển kế hoạch giáo dục ở trường tiểu học. + Kĩ năng: Có trách nhiệm thực hiện tốt phần chương trình và kế hoạch giáo dục của mình . - Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc: Đầu năm học, căn cứ vào nhiệm vụ năm học của phòng giáo dục, căn cứ vào các văn bản chỉ đạo của cấp trên, căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường. Phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường để xây dựng kế hoạch nhiệm vụ năm học nhà trường để duyệt với phòng giáo dục. Từ đó làm mục tiêu để nhà trường chỉ đạo các hoạt động nhà trường trong năm học. Dựa vào Kế hoạch của nhà trường, những điểm mạnh, điểm yếu, của bản thân, các điều kiện, cơ hội cũng như thách thức tại trường và địa phương tôi đã xây dựng cho mình bản kế hoạch cá nhân để xác định được mục tiêu, phương pháp làm việc của bản thân phải làm trong năm học này. BẢN KẾ HOẠCH CÁ NHÂN NĂM HỌC 2017-2018 Céng Hoµ x· héi Chñ NghÜa ViÖt Nam §éc lËp -Tù do- H¹nh phóc .............&&&.................. KÕ Ho¹ch c¸ nh©n N¨m häc: 2020 -2021 I, §Æc ®iÓm t×nh h×nh chung cña HS : Sĩ số : 42 HS nữ 19 em +Nh÷ng thuËn lîi : C¬ së vËt chÊt ®Çy ®ñ khang trang , phô huynh quan t©m tíi con em .§a phÇn HS ngoan cã ý thøc häc tËp tèt . +Khã kh¨n :Mét sè em cha cã ý thøc häc tËp . KiÕn thøc HS kh«ng ®ång ®Òu : II .Nh÷ng chØ tiªu phÊn ®Êu vµ biÖn ph¸p thùc hiÖn : A.C«ng t¸c chñ nhiÖm quản lý líp : Thực hiện tốt các nội quy , quy định của nhà trường, đi làm đúng giờ , đảm bảo ngày công. Soạn bài đẩu đủ trước khi lên lớp . *BiÖn ph¸p : Gi¸o viªn nhiÖt t×nh quan t©m tíi tõng c¸ nh©n HS . X©y dùng ®éi ngò c¸n bé líp tù qu¶n , ph¸t ®éng phong trµo nãi lêi hay lµm viÖc tèt . Häc tËp vµ lµm theo t tëng ®¹o ®øc HCM . §éng viªn khen thëng kÞp thêi , nh¾c nhë nh÷ng HS vi ph¹m qui ®Þnh cña trêng, líp . 1 . Học tập : M«n Hoàn Thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Toán 24HS = 57 % 18 = 43 % 0 Tiếng Việt 24 = 57% 19 =43 % 0 Đạo đức 42 = 100 % 0 0 Thủ công 24 = 57 % 18 =43% 0 TNXH 24= 57% 18 =43 % 0 3, Đánh giá về : Phẩm chất : Chăm học Tốt : 42 HS = 100% chăm làm Đạt : 0 HS = 0 % CCG : 0 Tự tin Tốt : 42 HS = 100% trách nhiệm Đạt : 0 HS = 0 % CCG : 0 Trung thực Tốt : 42 HS = 100% Kỷ luật Đạt : 0HS = 0 % CCG : 0 Đoàn kết Tốt : 42 HS = 100% Yêu thương Đạt : 0 HS = 0 % CCG : 0 4, Đánh giá về : Năng lực : Tự phục vụ Tốt : 42 HS = 100% Tự quản Đạt : 0 HS = 0 % CCG : 0 Tốt : 42 HS = 100% Hợp tác Đạt : 0 HS = 0 % CCG : 0 Tự học Tốt : 42 HS = 100% Giải quyết vấn đề Đạt : 0 HS = 0 % CCG : 0 Đoàn kết Tốt : 42 HS = 100% Yêu thương Đạt : 0 HS = 0 % CCG : 0 5, VSCĐ : Loại A : 70 % Loại B : 30 % 6, Lên lớp : HS được lên lớp 42 HS = 100% Danh Hiệu HS Xuất sắc : 24 HS Khen một mặt : 15 HS Không khen : 3 HS Đăng ký : Lớp tiến tiến *BiÖn ph¸p : Gi¸o viªn nhiÖt t×nh quan t©m tíi tõng c¸ nh©n HS . X©y dùng ®éi ngò c¸n bé líp tù qu¶n , ph¸t ®éng phong trµo hoa ®iÓm tèt . Häc tËp vµ lµm theo t tëng ®¹o ®øc HCM . §éng viªn khen thëng kÞp thêi nh÷ng häc sinh cã ®iÓm tèt , nh¾c nhë phª b×nh nh÷ng HS vi ph¹m qui ®Þnh cña trêng, líp TÝch cùc ®æi míi ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y , dïng nhiÒu h×nh thøc tæ chøc d¹y häc , ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cña HS . Sö dông ®å dïng d¹y hîp lý cã hiÖu qu¶ , lµm thªm mét sè ®å dïng ®Ó phôc vô cho gi¶ng d¹y Gióp HS häc tËp tèt . Quan t©m ®Õn mäi ®èi tîng HS . Thèng nhÊt cho HS viÕt cïng mét lo¹i vë , mét mµu mùc , bäc b×a , d¸n nh·n vë . Quan t©m ®Õn ch÷ viÕt cña HS trong c¸c giê häc. B.Gi¸o viªn : §¨ng ký c¸c mÆt chung : -Hå s¬ : XÕp lo¹i tèt -Gi¶ng d¹y : XÕp lo¹i tèt := 80% -C«ng t¸c chñ nhiÖm tèt -Quy chÕ chuyªn m«n tèt -S¸ng kiÕn kinh nhiÖm : lo¹i A cÊp trêng . Danh hiÖu : Lao động tiên tiến *BiÖn ph¸p : 1.Hå s¬ :So¹n bµi ®Çy ®ñ ®óng ch¬ng tr×nh ,cã ®æi míi ph¬ng ph¸p ,tr×nh bµy ®Ñp khoa häc .Cã ®Çy ®ñ c¸c lo¹i hå s¬ sæ s¸ch ®óng quy ®Þnh . 2.Gi¶ng d¹y : Trong gi¶ng d¹y cã ®æi míi ph¬ng ph¸p ,x¸c ®Þnh râ môc tiªu cña tõng bµi d¹y,dïng nhiÒu h×nh thøc tæ chøc d¹y häc ®Ó g©y ®îc sù høng thó cho HS . Tham gia ®Çy ®ñ c¸c tiÕt chuyªn ®Ò do nhµ trêng vµ huyÖn tæ chøc . Lµm ®å dïng míi phôc vô cho c«ng t¸c gi¶ng d¹y .TÝch cùc sö dông ®å dïng hiÖn ®¹i ®Ó n©ng cao chÊt lîng gi¶ng d¹y .§¸nh gi¸ ®óng chÊt lîng HS. D¹y ®ñ sè m«n ,dù ®ñ sè giê theo quy ®Þnh.. 3.Quy chÕ chuyªn m«n : Thùc hiÖn nghiªm tóc các quy chÕ chuyªn m«n ,®i lµm ®óng giê , ®¶m b¶o ngµy c«ng cao. 4.C«ng t¸c c«ng ®oµn : Tham gia ®Çy ®ñ c¸c phong trµo do c«ng §oµn tæ chøc nh v¨n ho¸ ,TDTT,v¨n nghÖ ,cÇu l«ng ,bãng chuyÒn . Thùc hiÖn tèt luËt an toµn giao th«ng , lu«n häc tËp vµ lµm theo tÊm g¬ng ®¹o ®øc Hå ChÝ Minh . Hoµn thµnh tèt c«ng viÖc ®îc giao. Ngµy 10 th¸ng 9 n¨m 2021 Ngêi lËp kÕ ho¹ch .. Chuyên đề 6: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HẠNG III. - Những kết quả thu nhận được: + Kiến thức: Xác định yêu cầu năng lực giáo viên thế kỉ XXI. + Kĩ năng: Vận dụng năng lực, phẩm chất vào các lĩnh vực chuyên môn tại trường và các hoạt động xã hội khác.. - Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc: Nhận thức tư tưởng chính trị với trách nhiệm của một công dân, một nhà giáo đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Chấp hành pháp luật, chính sách của nhà nước. Chấp hành quy chế của ngành, quy định của trường, kỉ luật lao động. Đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo; tinh thần đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; ý thức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp; sự tín nhiệm của đồng nghiệp, HS và cộng đồng. Trung thực trong công tác; đoàn kết trong quan hệ đồng nghiệp; phục vụ nhân dân và HS. Vận dụng các kiến thức cơ bản, nắm vững mục tiêu, nội dung cơ bản của chương trình, SGK của các môn được phân công. Có kiến thức chuyên sâu hơn để có khả năng hệ thống hóa chương trình và hướng dẫn đồng nghiệp hoặc bồi dưỡng HS giỏi, giúp đỡ các HS yếu, còn nhiều hạn chế trở nên tiến bộ. Vận dụng kiến thức tâm lí sư phạm và tâm lí lứa tuổi, giáo dục học tiểu học vào trong môn học để nâng cao hiệu quả giờ dạy. Soạn được các đề kiểm tra và đánh giá được kết quả học tập rèn luyện của HS theo hướng đổi mới. Tích cực bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức phổ thông về chính trị, xã hội và nhân văn, kiến thức về ứng dụng CNTT, ngoại ngữ, tiếng dân tộc. Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng về tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và các nghị quyết của địa phương nơi mình công tác. Lập được kế hoạch dạy học; biết cách soạn giáo án theo hướng đổi mới. Trên lớp tổ chức và thực hiện các hoạt động phát huy tính năng động sáng tạo của học sinh. Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, Tổng phụ trách tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp cho HS, VD: Trung thu, thi văn nghệ 20/11, . Thường xuyên có thông tin và trao đổi góp ý với HS về tình hình học tập và rèn luyện để có giải pháp cải tiến sau từng học kì. Tham gia dự giờ đồng nghiệp, sinh hoạt chuyên môn cụm theo phân môn Âm nhạc mình đảm nhận; sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường đúng quy định, xây dựng tổ, khối đoàn kết vững mạnh. Lập, sắp xếp, lưu trữ khoa học các hồ sơ cá nhân cuãng như các thông tin của học sinh liên quan tới môn học mà mình đảm nhận. Đăng kí thực hiện sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy và giáo dục HS tiểu học, có ứng dụng CNTT. - Những đề xuất: Nhà trường cần xây dựng nội quy, quy chế của trường học sát với thực tế trường mình. Sinh hoạt tổ chuyên môn cần hiệu quả và chất lượng, tránh hình thức. Cần có các hoạt động kết hợp hoạt động của Giáo viên – học sinh – phụ huynh tạo sự gắn kết giữa gia đình, nhà trường, thầy cô và học sinh- phụ huynh. Chuyên đề 7: DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC. - Những kết quả thu nhận được: + Kiến thức: Xác định hướng phát triển năng lực ở trường Tiểu học. + Kĩ năng: Là người tổ chức, hỗ trợ HS chiếm lĩnh tri thức; chú trọng phát triển khả năng giải quyết vấn đề của HS. - Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc: Đối với bộ môn mà tôi đảm nhiệm tôi nhận thấy rằng để phát triển năng lực cho HS Tiểu học thì cần phải tạo mối quan hệ tốt với HS, tạo cho các em tâm trạng thoải mái nhất khi giao tiếp với thầy cô giáo. Cần tạo dựng lớp học như một cộng đồng học tập đoàn kết, thân thiện và sẵn sàng chia sẻ. Bên cạnh đó giữa GV- nhà trường – phụ huynh – cộng đồng cần có sự kết hợp nhằm khuyến khích, giúp đỡ các em tự học, trải nghiệm, tạo điều kiện cho các em áp dụng kiến thức kĩ năng vào thực tiễn. Điều quan trọng giáo viên phái xác định mục tiêu của bài học: Các kiến thức, kĩ năng, thái độ, những năng lực mà HS cần đạt được thông qua các bài học. Quyết định lựa chọn nội dung bài học, xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập hướng dẫn HS học tập để đạt mục tiêu đã xác định. Đánh giá quá trình và kết quả học tập của HS; hướng dẫn và tổ chức cho HS đánh giá và tự đánh giá; sử dụng kết quả vào việc tác động lại quá trình đào tạo. Tích cực áp dụng một só PPDH phát triển năng lực của HS như: Dạy học giải quyết vấn đề, Dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm, Dạy học kiến tạo - Những đề xuất: Với các tiết dạy cần kết hợp các tiết học lồng ghép những kĩ năng đã học của học sinh như: Thuyết trình, biểu diễn cá nhân, nhóm, sáng tác Giảm một số tiết học ôn tập thay bằng các hoạt động trải nghiệm như: Xây dựng một chương trình như đi tham quan, dã ngoại quy mô lớp,trường Chuyên đề 8: THANH TRA, KIỂM TRA VÀ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG TIỂU HỌC. - Những kết quả thu nhận được: + Kiến thức: Nắm bắt kiến thức về thanh tra và kiểm tra trong hoạt động chuyên môn đảm bảo chất lượng ở trường tiểu học. + Kĩ năng: Phân biệt rõ thanh tra và kiểm tra trong hoạt động chuyên môn đảm bảo chất lượng ở trường tiểu học. - Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc: Là một Hiệu phó nhà trường , tôi xác định rõ mục tiêu, kế hoạch ngày từ đầu năm học, vì vậy tôi cố gắng phát triển một số vấn đề như: + Kế hoạch, nội dung, phương pháp, biện pháp thực hiện nhiệm vụ được giao. + Tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống luôn chấp hành chính sách, pháp luật của nhà nước; chấp hành quuy chế của ngành, quy định của cơ quan, đơn vị; đảm bảo số lượng, chất lượng ngày- giờ công lao động. + Đạo đức, nhân cách, lối sống, ý thức đáu tranh chống các niểu hiện tiêu cức; sự tín nhiệm trong đồng nghiệp, HS và nhân dân; tinh thần đoàn kết; tính trung thực trong công tác; quan hệ đồng nghiệp; thái độ phục vụ nhân dân và HS. + Thực hiện quy chế chuyên môn; dự giờ lên lớp; kết quả giảng dạy; thực hiện nhiệm vụ khác được giao. + Tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ đáp ứng quy định về chuẩn nghề nghiệp của GV. - Những đề xuất: Công tác thanh tra, kiểm tra nên từ tập trung chủ yếu về chuyên môn sang thanh tra quản lí. Thanh tra, kiểm tra cần minh bạch và công bằng. Chuyên đề 9: SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN VÀ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC. - Những kết quả thu nhận được: + Kiến thức: Xác định được vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của tổ chuyên môn. + Kĩ năng: Xây dựng các bước cơ bản trong sinh hoạt chuyên môn . - Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc: Trước các buổi sinh hoạt chuyên môn tôi thường nghiên cứu kĩ tài liệu liên quan đến chuyên môn cần thiết để liệt kê danh sách dự kiến những nội dung, vấn đề, khó khăn, trăn trở, cách giải quyết những vấn đề trong nội dung sinh hoạt. Cần tập trung chỉ đạo các buổi sinh hoạt chuyên môn có hiệu quả và chất lượng vì vậy ngoài việc nghiên cứu tài liệu, đưa ra các ý kiến, tôi còn chia sẻ kinh nghiệm tự học, tự tìm hiểu, xây dựng tài liệu chuyên môn. Ngoài đưa ra các ý kiến để cùng nhau trao đổi sinh hoạt chuyên môn nên tổ chức dự giờ, thông qua việc quan sát hoạt động dạy học của đồng nghiệp cùng nhau trao đổi về tính hợp lí hoặc những băn khoăn cần trao đổi thêm khi giảng dạy trong thực tế. Ngoài sinh hoạt chuyên môn về môn học, chúng tôi cũng trao đổi thêm kinh nghiệm làm sao để BGH, GV, PHHS quan tâm, tạo điều kiện, phối hợp với giáo viên bộ môn để nâng cao chất lượng học tập và rèn luyện của HS trong trường Tiểu học. - Những đề xuất: Tổ chuyên môn ở trường nói chung cần khuyến khích tạo điều kiện để GV tự học, nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng vào hoạt động giảng dạy và giáo dục thực tiễn, đồng thời nhân rộng các mô hình, các nghiên cứu có tính ứng dụng thực tiễn. Chuyên đề 10: XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG TIỂU HỌC. - Những kết quả thu nhận được: + Kiến thức: Hiểu biết về công tác xã hội hóa giáo dục, xây dựng một xã hội học tập, phát triển mối quan hệ giữa nhà trường với các bên liên quan. + Kĩ năng: Xác định rõ tư tưởng về công tác xã hội hóa giáo dục, xây dựng một xã hội học tập, phát triển mối quan hệ giữa nhà trường với các bên liên quan. - Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc: Tích cực tham gia công tác xã hội hóa ở trường và địa phương. Tạo điều kiện cho HS có cơ hội học tập và tham gia các hoạt động học tập ở trường, lớp và địa phương. Ủng hộ khả năng tự học, tự bồi dưỡng tích lũy tri thức của học sinh, GV, những cá nhân trong cộng đồng. Tôn trọng học sinh, đồng nghiệp, những cá nhân có mong muốn học tập, chia sẻ kiến thức với mọi người, giúp đỡ những cá nhân không có điều kiện được tiếp cận với kiến thức. Trong giờ học tích cực tổ chức các hoạt động giáo dục nhằm giáo dục đạo đức, cũng như trách nhiệm công dân cho HS. - Những đề xuất: Tích cực tham gia công tác xã hội hóa ở trường và địa phương. Tạo điều kiện cho HS có cơ hội học tập và tham gia các hoạt động học tập ở trường, lớp và địa phương. Ủng hộ khả năng tự học, tự bồi dưỡng tích lũy tri thức của học sinh, GV, những cá nhân trong cộng đồng. Tôn trọng học sinh, đồng nghiệp, những cá nhân có mong muốn học tập, chia sẻ kiến thức với mọi người, giúp đỡ những cá nhân không có điều kiện được tiếp cận với kiến thức. Trong giờ học tích cực tổ chức các hoạt động giáo dục nhằm giáo dục đạo đức, cũng như trách nhiệm công dân cho HS. . Sóc Sơn, ngày 12 tháng 03 năm 2021 NGƯỜI VIẾT
File đính kèm:
- bai_thu_hoach_lop_boi_duong_theo_tieu_chuan_chuc_danh_nghe_n.doc