Bảng tóm tắt kiến thức cơ bản phần vùng kinh tế môn Địa lí

- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh.

- Địa hình đầy đủ 3 đai cao.

- Là khu vực có độ cao địa hình cao nhất cả nước.

- Hướng địa hình: Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung.

- Rừng: Diện tích rừng lớn, độ che phủ tương đối cao.

- Đất: Feralit.

- Khoáng sản: Than, đồng, apatit

- Biển: Tài nguyên du lịch biển phong phú, khoáng sản, hải sản biển

- Đồng cỏ: Rộng lớn, thực vật phong phú.

- Sông: Là nơi bắt nguồn của nhiều dòng sông lớn, trữ lượng thuỷ năng lớn.

pdf 9 trang quyettran 25060
Bạn đang xem tài liệu "Bảng tóm tắt kiến thức cơ bản phần vùng kinh tế môn Địa lí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bảng tóm tắt kiến thức cơ bản phần vùng kinh tế môn Địa lí

Bảng tóm tắt kiến thức cơ bản phần vùng kinh tế môn Địa lí
 Bảng tóm tắt kiến thức phần vùng kinh tế 1 
BẢNG TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN PHẦN VÙNG KINH TẾ 
Biên soạn: Hoàng Anh Ngọc 
Ä TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ 
Tự nhiên - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh. 
- Địa hình đầy đủ 3 đai cao. 
- Là khu vực có độ cao địa hình cao nhất cả nước. 
- Hướng địa hình: Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung. 
- Rừng: Diện tích rừng lớn, độ che phủ tương đối cao. 
- Đất: Feralit. 
- Khoáng sản: Than, đồng, apatit 
- Biển: Tài nguyên du lịch biển phong phú, khoáng sản, hải sản biển 
- Đồng cỏ: Rộng lớn, thực vật phong phú. 
- Sông: Là nơi bắt nguồn của nhiều dòng sông lớn, trữ lượng thuỷ năng lớn. 
Dân cư - Mật độ dân số thấp. 
- Đa tộc người. 
- Số lượng đô thị nhiều. 
- Quy mô đô thị nhỏ. 
Thuỷ điện - Sông lớn, có độ dốc cao. 
- Địa hình nhiều đồi núi. 
- Tiềm năng thuỷ điện chiếm 1/3 cả nước. 
- 1 số nhà máy chính: Thác Bà, Hoà Bình, Sơn La 
Khai thác 
khoáng sản 
- Vùng giàu có nhất cả nước về tài nguyên khoáng sản. 
- 1 số loại khoáng sản như than, apatit có chất lượng cao. 
- Sản lượng than khai thác là 30 triệu tấn, đồng là 980 tấn. 
- Phục vụ cho xuất khẩu, chế biến trong nước, nhiệt điện. 
Trồng cây 
công 
nghiệp 
- Đất đai, khí hậu thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp. 
- Sản phẩm chuyên môn hoá: Các sản phẩm nông nghiệp có nguồn gốc ôn đới 
– Chè. 
Chăn nuôi - Có nhiều đồng cỏ tự nhiên, nguồn thức ăn phong phú. 
- Chăn nuôi gia súc lớn chiếm ưu thế như trâu, bò. 
- Đàn trâu lớn nhất cả nước. 
Kinh tế 
biển 
- Quảng Ninh có tiềm năng về kinh tế biển. 
- Du lịch biển, khai thác tài nguyên khoáng sản biển, giao thông vận tải biển, 
nuôi trồng và khai thác thuỷ sản phát triển mạnh mẽ. 
 Bảng tóm tắt kiến thức phần vùng kinh tế 2 
Ä ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 
Sự hình 
thành 
- Được bồi đắp bởi phù sa sông Hồng và sông Thái Bình trên 1 vùng võng sụt. 
- Cao trung bình 4-5m. 
- Có đê sông. 
Vì sao đông 
dân 
- Địa hình bằng phảng, khí hậu ôn hoà, nguồn nước dồi dào. 
- Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời. 
- Nền sản xuất phát triển mạnh mẽ. 
Tác động 
tích cực của 
dân số tới 
phát triển 
kinh tế xã 
hội 
- Thúc đẩy phát triển kinh tế. 
- Là thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn. 
- Nguồn lao động dồi dào. 
- Trình độ thâm canh cao. 
- Dân trí cao, mạng lưới đô thị dày. 
- Có trình độ sản xuất nông nghiệp và công nghiệp cao. 
- Nguồn lao động có chất lượng, tạo khả năng thu hút vốn đầu tư lớn. 
- Năng suất lao động ngày càng được nâng lên, tạo sự cạnh tranh trong quá 
trình phát triển kinh tế so với các vùng khác. 
Tác động 
tiêu cực của 
dân số đông 
- Sức ép giải quyết việc làm. 
- Bình quân thu nhập thấp. 
- Bình quân đất, bình quân đất nông nghiệp thấp. 
- Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm lớn. 
- Mật độ dân số cao, kìm hãm sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 
- Tài nguyên bị khai thác quá mức, đặc biệt là tài nguyên đất và nước. 
Biện pháp để 
giải quyết 
vấn đề dân 
số 
- Giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên. 
- Phát triển kinh tế đồng đều ở các vùng lân cận để giảm tỉ lệ gia tăng cơ học. 
- Thực hiện tốt chính sách dân số kết hoạch hoá gia đình. 
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và lãnh thổ. 
Vì sao phải 
chuyển dịch 
cơ cấu kinh 
tế theo 
ngành 
- Đây là vùng có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế của cả nước. 
- Cơ cấu kinh tế hiện tại có nhiều hạn chế, khó khăn trong việc phát huy các 
thế mạnh. 
- Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực sẵn có trong điều kiện mới. 
- Thúc đẩy quá trình giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống. 
- Nâng cao vị thế của vùng trong tổ chức lãnh thổ kinh tế. 
Xu hướng 
chuyển dịch 
cơ cấu kinh 
tế 
- Chuyển dịch toàn bộ nền kinh tế. 
- Chuyển dịch nội bộ ngành. 
- Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm 
Khả năng 
giải quyết 
vấn đề lương 
- Diện tích còn có thể được mở rộng dù tỉ lệ thấp. 
- Nguồn nước và khí hậu thuận lợi. 
- Trình độ thâm canh cao. 
- Nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên đất. 
 Bảng tóm tắt kiến thức phần vùng kinh tế 3 
thực và thực 
phẩm 
- Tăng cường các biện pháp thâm canh, thuỷ lợi và áp dụng các công nghệ vào 
sản xuất lương thực thực phẩm. 
Quá trình 
chuyển dịch 
cơ cấu kinh 
tế của vùng 
còn chậm 
- Tài nguyên khoáng sản hạn chế. 
- Sức ép dân số lớn. 
- Nguồn vốn có hạn. 
- Diện tích nhỏ 
Hạn chế 
trong sản 
xuất lương 
thực của 
vùng 
- Diện tích canh tác suy giảm. 
- Thiên tai: bão, ngập úng, hạn hán. 
- Mất cân đối giữa trồng trọt và chăn nuôi. 
- Cơ cấu mùa vụ còn chậm chuyển biến 
Kinh tế biển - Nghề cá: Có vịnh Bắc Bộ, nhiều bãi triều, vũng vịnh. 
- Du lịch: Đồ Sơn, Cát Bà, Bạch Long Vĩ 
- Khoáng sản: Khí tự nhiên, nước khoáng ở Tiền Hải, muối ở Diêm Điền. 
- Giao thông vận tải: Cảng Hải Phòng, Đình Vũ, Lạch Huyện 
Có mức độ 
tập trung 
công nghiệp 
cao nhất cả 
nước 
- Vị trí: Gần các vùng nguyên liệu phong phú. 
- Cơ sở hạ tầng hiện đại, đồng bộ. 
- Nguồn lao động có trình độ cao. 
- Thu hút vốn cao. 
Ä BẮC TRUNG BỘ 
Tự nhiên - Lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài. 
- Chịu tác động mạnh mẽ nhất của hiện tượng phơn khô nóng. 
- Là vùng chịu hậu quả nặng nề của bão. 
Cơ sở để xây 
dựng cơ cấu 
kinh tế nông 
lâm ngư 
- Địa hình gồm 3 dải. 
- Nguồn nông – lâm – hải sản phong phú. 
- Chính sách phát triển của nhà nước. 
- Người dân có kinh nghiệm sản xuất. 
Vì sao phải 
hình thành và 
phát triển cơ 
cấu kinh tế 
nông lâm ngư 
- Lãnh thổ hẹp ngang và kéo dài. 
- Lãnh thổ gồm 3 dải địa hình, tất cả các tỉnh đều giống nhau. 
- Có khá nhiều tài nguyên ở 3 dải địa hình này. 
- Nguồn tài nguyên chưa được khai thác đúng mức. 
- Tự nhiên có sự phân hoá rõ nét cho phép hoạt động sản xuất đa dạng. 
Ý nghĩa của 
việc hình 
thành cơ cấu 
- Góp phần xây dựng cơ cấu ngành đa dạng. 
- Tạo thế liên hoàn trong sản xuất. 
- Thúc đẩy nền công nghiệp phát triển. 
- Nâng cao chất lượng đời sống của nhân dân. 
 Bảng tóm tắt kiến thức phần vùng kinh tế 4 
kinh tế nông 
lâm ngư 
Vùng đồi núi 
phía Tây 
- Thuận lợi cho việc phát triển lâm nghiệp. 
- Diện tích rừng: 2,46 triệu ha (20% cả nước). 
- Độ che phủ: 47,8%. 
- Rừng gồm nhiều loại gỗ, lâm sản quý; nguồn gen phong phú. 
- Việc phát triển lâm nghiệp đi đôi với vấn đề bảo vệ rừng, nguồn nước. 
Vùng đồi 
trước núi, 
đồng bằng 
trung tâm 
- Thuận lợi cho hoạt động chăn nuôi, phát triển lương thực và cây công 
nghiệp. 
- Vùng đồi trước núi: Chăn nuôi đại gia súc với 750 nghìn con trâu (1/4 cả 
nước); 1,1 triệu con bò (1/5 cả nước). 
- Trồng cây công nghiệp: Cà phê, cao su, hồ tiêu, chè 
- Vùng đồng bằng: Trồng cây công nghiệp hàng năm như lạc, mía, thuốc lá. 
- 1 số đồng bằng màu mỡ nhỏ hạ lưu các dòng sông có thể sản xuất lương 
thực. 
Vùng biển, 
thềm lục địa 
- Tất cả các tỉnh đều giáp biển. 
- Có lợi thế về nuôi trồng thuỷ sản do có các vũng vịnh, đầm phá khá nông 
và rộng. 
- Nghề nuôi trồng thuỷ sản nước mặn và nước lợ phát triển mạnh. 
- Nghệ An là tỉnh trọng điểm về nghề cá. 
Du lịch biển - Bờ biển dài, nhiều vịnh đẹp. 
- Nhiều bãi tắm đẹp. 
- Nhiều đảo ven bờ. 
- Khí hậu nóng. 
- Sinh vật biển phong phú. 
Giao thông 
vận tải biển 
- Có 1 số vịnh thuận lợi cho việc xây dựng cảng biển. 
- Hình thành và phát triển các khu kinh tế ven biển gắn với các cảng biển. 
Công nghiệp - Nền tảng là nguồn khoáng sản: đá vôi, sản phẩm nông – lâm – ngư. 
- Công nghiệp của vùng chưa thực sự định hình. 
- TNTN còn ở dạng tiềm năng, chưa khai phá. 
- Nhu cầu lớn về điện. 
- Cơ cấu ngành còn ít, thiếu sự liên kết. 
Ý nghĩa của 
việc phát triển 
cơ sở hạ tầng 
- Nâng cao vị trí kết nối. 
- Tạo sự phân công lao động. 
- Giảm sự chênh lệch về trình độ phát triển 
 Bảng tóm tắt kiến thức phần vùng kinh tế 5 
Ä DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 
Tự nhiên - Có lượng mưa ít. 
- Lượng bốc hơi lớn, cân bằng ẩm thấp. 
- Số giờ nắng nhiều. 
- Đất chủ yếu là đất cát pha, nghèo dinh dưỡng. 
Thuận lợi - Tài nguyên biển phong phú và đa dạng. 
- Vị trí địa lý quan trọng trong trao đổi hàng hoá hướng Bắc – Nam và trung 
chuyển hàng hoá quốc tế. 
- Nguồn thuỷ hải sản phong phú, có ngư trường trọng điểm. 
- Du lịch phát triển mạnh mẽ. 
- Khoáng sản có cát, muối, vàng 
- Rừng, đồng cỏ, các vùng vũng vịnh sâu, kín gió. 
Khó khăn - Mùa khô kéo dài, lượng mưa thấp. 
- Đồng bằng nhỏ hẹp, nguồn nước thiếu. 
Ý nghĩa của vị 
trí địa lý 
- Nằm trên tuyến quốc lộ 1. 
- Cửa ngõ thông ra biển của Tây Nguyên, Nam Lào và Campuchia. 
- Tiếp giáp với các vùng giàu có về tài nguyên, có nền kinh tế phát triển. 
Ý nghĩa của 
bảo vệ rừng đối 
với sự phát 
triển của vùng 
- Các tỉnh luôn trong tình trạng khô hạn, bảo vệ rừng góp phần giảm sự gay 
gắt của khí hậu. 
- Giảm thiểu tình trạng cát bay, giảm thiểu tình trạng sa mạc hoá, góp phần 
bảo vệ đất đai. 
- Bảo vệ rừng góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm. 
- Tạo cảnh quan phát triển du lịch 
Nghề cá - Nhiều bãi tôm cá, ngư trường trọng điểm. 
- Nhiều đầm phá, vũng vịnh. 
- Sản lượng thuỷ sản lớn, đạt trên 624 nghìn tấn, trong đó có 420 nghìn tấn 
cá biển. 
- Hoạt động chế biến hải sản phát triển mạnh. 
Du lịch - Nhiều bãi biển đẹp: Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Cà Ná. 
- Phát triển mạnh mẽ du lịch biển đảo, du lịch sinh thái. 
Hàng hải - Nhiều điều kiện để xây dựng các cảng nước sâu. 
- 1 số cảng quan trọng: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Dung Quất, Vân Phong 
Tài nguyên 
khoáng sản 
- Muối có chất lượng tốt nhất cả nước. 
- Cát chứa hàm lượng titan cao. 
- Dầu khí ở đảo Phú Quý. 
Giải quyết vấn 
đề lương thực 
- Khai thác các vùng đồng bằng ven biển. 
- Đẩy mạnh chăn nuôi. 
- Thâm canh, chuyển đổi cơ cấu mùa vụ và cây trồng. 
- Đẩy mạnh trao đổi hàng hoá với các vùng khác. 
Phát triển công 
nghiệp 
- Có nguồn tài nguyên: vật liệu xây dựng, cát, vàng,  
- Phát triển các ngành cơ khí, chế biến nông lâm thuỷ sản. 
 Bảng tóm tắt kiến thức phần vùng kinh tế 6 
- Phát triển thuỷ điện: Sông Hinh, A Vương. 
- Hình thành 1 chuỗi các trung tâm công nghiệp với Đà Nẵng là trung tâm 
lớn nhất. 
- Xây dựng các khu kinh tế mở: Chu Lai, Dung Quất. 
Cơ sở hạ tầng - Giao lưu kinh tế với các vùng khác. 
- Tạo sự kết nối vùng và lãnh thổ. 
- Thúc đẩy giao lưu kinh tế Đông – Tây. 
- Thu hút đầu tư, nâng cao mức sống. 
- Hình thành cơ cấu kinh tế mới 
Ä TÂY NGUYÊN 
Khái quát - Khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm. 
- Mùa khô sâu sắc. 
- Địa hình cao nguyên xếp tầng. 
- Khí hậu phân hoá rõ rệt. 
- Đất badan màu mỡ, tầng phong hoá sâu. 
- Phát triển cây công nghiệp lâu năm. 
Điều kiện phát 
triển cây 
công nghiệp 
- Đất badan màu mỡ với tầng phong hoá sâu, giàu dinh dưỡng. 
- Địa hình cao nguyên xếp tầng đồ sộ. 
- Khí hậu cận xích đạo, phân hoá đa dạng. 
Ý nghĩa của phát 
triển cây công 
nghiệp lâu năm 
- Tận dụng điều kiện tự nhiên thuận lợi. 
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. 
- Xuất khẩu. 
- Tạo việc làm, tăng thu nhập, giảm tình trạng du canh du cư. 
- Thu hút lao động, phân bố lại lao động trên cả nước. 
- Bảo vệ nguồn nước, mang lại ý nghĩa lớn về môi trường. 
Vị trí quan trọng 
trong ANQP và 
KTXH của 
cả nước 
- Vị trí phòng hộ đầu nguồn. 
- Là vùng chuyên canh lớn, giá trị hàng hoá xuất khẩu cao. 
- Cung cấp nhiều mặt hàng xuất khẩu quan trọng. 
- Vị trí tam giác kinh tế Việt – Lào – Campuchia. 
- Đường biên giới dài, tình hình chính trị phức tạp. 
Sản xuất cây 
công nghiệp 
- Vùng chuyên canh lớn thứ 2. 
- Sản phẩm ưu thế: Cà phê. 
- Điều kiện thuận lợi: Đất, khí hậu, địa hình 
- Khó khăn: CNCB, nước 
Vấn đề đặt ra 
với phát triển 
cây công nghiệp 
- Mở rộng quá nhanh diện tích, khó khăn trong quy hoạch. 
- Nguồn nước giảm, hạn hán trầm trọng. 
- Công nghệ thu hoạch còn yếu. 
 Bảng tóm tắt kiến thức phần vùng kinh tế 7 
- Giá cả, thị trường biến động. 
Biện pháp phát 
triển ổn định cây 
cà phê 
- Đảm bảo nguồn nước tưới vào mùa khô. 
- Quy hoạch vùng sản xuất. 
- Ngăn chặn việc mở rộng diện tích tự phát. 
- Chuyển giao khoa học công nghệ trong thu hoạch sản xuất và chế biến. 
- Quảng bá sản phẩm. 
Vai trò của thuỷ 
điện, thuỷ lợi 
- Đảm bảo nguồn năng lượng cho sản xuất, đời sống. 
- Đảm bảo nguồn nước tưới cho cây công nghiệp. 
- Hạn chế hậu quả của lũ. 
- Phát triển du lịch và thuỷ sản. 
Rừng - Tài nguyên rừng giàu có. 
- Đang bị khai thác quá mức. 
- Cháy rừng, lũ quét xảy ra thường xuyên. 
- Cần khai thác đi đôi với tu bổ rừng. 
Công nghiệp - Tài nguyên khoáng sản: Boxit. 
- Tiềm năng lớn về thuỷ điện. 
Ä ĐÔNG NAM BỘ 
Thế mạnh - Vị trí địa lý. 
- Tài nguyên thiên nhiên. 
- Điều kiện tự nhiên. 
- Cơ sở hạ tầng đồng bộ, hiện đại. 
- Nguồn lao động có trình độ cao. 
Hạn chế - Vấn đề năng lượng. 
- Vấn đề mùa khô, triều cường. 
- Vấn đề môi trường, thuỷ lợi. 
- Cơ cấu kinh tế chậm chuyển dịch. 
- Cây công nghiệp già cỗi, quy hoạch vùng yếu. 
Vì sao phải phát 
triển kinh tế theo 
chiều sâu 
- Đông Nam Bộ hội tụ nhiều điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội. 
- Có nhiều khó khăn phải giải quyết. 
- Là vùng quan trọng trong nền kinh tế cả nước. 
- Là vùng kinh tế phát triển nhất cả nước. 
- Diện tích nhỏ, khó khăn trong khai thác theo chiều sâu. 
Hiện trạng khai 
thác lãnh thổ theo 
chiều sâu 
- Tăng cường cơ sở năng lượng. 
- Quan tâm bảo vệ môi trường. 
- Hoàn thiện cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải. 
- Đa dạng ngành công nghiệp, dịch vụ. 
- Nhiều công trình thuỷ lợi được xây dựng. 
- Trồng nhiều giống cao su mới, tăng sản lượng. 
 Bảng tóm tắt kiến thức phần vùng kinh tế 8 
- Đa dạng cơ cấu cây trồng. 
- Quản lý tốt vốn rừng. 
Phương hướng - Giải quyết vấn đề năng lượng. 
- Gắn phát triển công nghiệp với xu thế quốc tế hoá. 
- Bảo vệ rừng, quản lý nguồn nước và thuỷ lợi. 
- Xây dựng cơ cấu cây công nghiệp đa dạng, hiệu quả. 
- Chú ý bảo vệ môi trường, phát triển du lịch. 
- Thu hút vốn đầu tư. 
Vai trò của thu 
hút vốn đầu tư 
- Xây dựng cơ sở hạ tầng, góp phần hiện đại hoá vùng. 
- Thúc đẩy quá trình khai thác lãnh thổ theo chiều sâu. 
- Tăng thu nhập, bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên. 
- Phát triển khoa học công nghệ, khoa học quản lý và đào tạo nhân lực 
Vai trò của kinh 
tế biển 
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nội bộ, vùng và ngành. 
- Phân công, sử dụng hợp lý lao động. 
- Thu hút vốn, tăng thu nhập và tăng thu ngân sách. 
- Tạo nguồn xuất khẩu. 
Vai trò của kinh 
tế biển với sự 
chuyển dịch cơ 
cấu kinh tế 
• Làm phong phú cơ cấu ngành: 
- Khai thác dầu khí. 
- Thuỷ hải sản. 
- Du lịch, giao thông vận tải. 
• Thay đổi cơ cấu lãnh thổ, vùng: 
- Lãnh thổ kinh tế mở rộng. 
- Chuyên môn hoá rõ rệt. 
Ý nghĩa các công 
trình thuỷ lợi 
- Tăng diện tích trồng trọt. 
- Cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất. 
- Tăng năng suất, sản lượng lương thực thực phẩm. 
Ngành kinh tế 
dầu khí 
- Trữ lượng vài tỉ tấn ở bể Cửu Long, Nam Côn Sơn. 
- Tăng trưởng kinh tế, nâng cao vị thế của vùng trong cả nước. 
- Thu hút đầu tư, khia khoáng. 
- Góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế vùng. 
- Tăng cường quá trình phân hoá lãnh thổ. 
Ä ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
Đất nhiễm phèn, 
nhiễm mặn 
- Địa hình thấp, nhiều sông ngòi. 
- 3 mặt giáp biển, không có đê. 
- Mùa khô kéo dài. 
Cần sử dụng hợp 
lý và cải tạo tự 
nhiên 
- Vai trò quan trọng trong nền kinh tế. 
- Giúp phát huy thế mạnh, khắc phục hạn chế. 
- Môi trường đang bị suy thoái. 
 Bảng tóm tắt kiến thức phần vùng kinh tế 9 
Các vấn đề cần 
giải quyết để sử 
dụng hợp lý và cải 
tạo tự nhiên 
- Khắc phục các hạn chế của tự nhiên. 
- Cải tạo đất, sử dụng hợp lý nguồn nước. 
- Phát huy tiềm năng về sinh vật, khí hậu, đất, nước và biển. 
- Bảo vệ rừng, giảm thiểu tình trạng cháy rừng. 
- Làm thuỷ lợi, trồng và bảo vệ rừng ngập mặn. 
Phương hướng để 
sử dụng hợp lý và 
cải tạo tự nhiên 
- Phát triển thuỷ lợi. 
- Thau chua rửa mặn. 
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phá thế độc canh. 
- Chủ động sống chung với lũ, khai thác nguồn lợi từ lũ. 
Mối quan hệ giữa 
sử dụng và cải tạo 
tự nhiên với sản 
xuất lương thực 
thực phẩm 
• Gắn việc sử dụng, cải tạo tự nhiên với hình thành vùng sản xuất LTTP 
quy mô lớn: 
- Thuỷ lợi, thau chua rửa mặn => Tăng diện tích trồng lúa. 
- Thoát lũ => Tăng diện tích trồng lúa, cây thực phẩm và cây ăn quả. 
- Cải tạo đất ven biển => Tăng diện tích nuôi trồng thuỷ sản. 
• Sản xuất LTTP trên cơ sở tài nguyên đất, nước của vùng còn lớn: 
- Hệ số sử dụng đất còn thấp. 
- Bãi bồi còn rộng, chưa khai thác nhiều. 
• Sản xuất LTTP có hiệu quả: 
- Thâm canh tăng vụ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 
- Sử dụng tiết kiệm nguồn nước. 
- Tận dụng diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản. 
• Sản xuất LTTP cũng cần bảo vệ môi trường, cải tạo đất, làm cho đất 
màu mỡ, sử dụng tốt nguồn nước. 
Biện pháp để phát 
triển ngành sản 
xuất LTTP 
- Đẩy mạnh công tác thuỷ lợi, cải tạo đất. 
- Đẩy mạnh thâm canh. 
- Phát triển thuỷ sản trên cơ sở diện tích mặt nước lớn. 
- Kết hợp sản xuất với chế biến. 
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phá thế độc canh. 
- Bảo vệ môi trường. 
Vì sao cần sống 
chung với lũ 
- Lũ thường xuyên xảy ra trên diện rộng. 
- Lũ không nghiêm trọng, diễn biến điều hoà ổn định. 
- Mang lại nguồn lợi phong phú. 

File đính kèm:

  • pdfbang_tom_tat_kien_thuc_co_ban_phan_vung_kinh_te_mon_dia_li.pdf