Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi Địa lí 12

Câu 1. Việc thông thương qua lại giữa nước ta với các nước láng giềng chỉ có thể tiến hành thuận lợi ở một số

cửa khẩu vì

A. phần lớn biên giới nước ta nằm ở vùng núi.

B. thuận tiện cho việc đảm bảo an ninh quốc gia.

C. phần lớn biên giới chạy theo các đỉnh núi, các hẻm núi.

D. cửa khẩu là nơi có địa hình thuận lợi cho qua lại.

Câu 2. Quốc gia nào không có chung Biển Đông với nước ta?

A. Xingapo. B. Mianma. C. Thái Lan. D. Brunây.

Câu 3. Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển là

A. nội thủy. B. tiếp giáp lãnh hải. C. lãnh hải. D. đặc quyền kinh tế.

Câu 4. Xét về góc độ kinh tế, vị trí địa lí của nước ta thuận lợi cho

A. phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ; tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với

các nước và thu hút đầu tư của nước ngoài.

B. trao đổi, hợp tác, giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới.

C. hợp tác sử dụng tổng hợp các nguồn lợi của Biển Đông, thềm lục địa và sông Mê Công với các nước có

liên quan.

D. hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật với các nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Câu 5. Điểm cực Đông trên đất liền của nước ta ở kinh độ

A. 108°24'Đ. B. 108°22'Đ. C. 109°24'Đ. D. 109°22'Đ

pdf 116 trang quyettran 13/07/2022 22060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi Địa lí 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi Địa lí 12

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi Địa lí 12
BỘ CÂU HỎI TN ÔN THI ĐỊA LÍ 12 
1 
BÀI 2. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ 
Câu 1. Việc thông thương qua lại giữa nước ta với các nước láng giềng chỉ có thể tiến hành thuận lợi ở một số 
cửa khẩu vì 
 A. phần lớn biên giới nước ta nằm ở vùng núi. 
 B. thuận tiện cho việc đảm bảo an ninh quốc gia. 
 C. phần lớn biên giới chạy theo các đỉnh núi, các hẻm núi... 
 D. cửa khẩu là nơi có địa hình thuận lợi cho qua lại. 
Câu 2. Quốc gia nào không có chung Biển Đông với nước ta? 
 A. Xingapo. B. Mianma. C. Thái Lan. D. Brunây. 
Câu 3. Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển là 
 A. nội thủy. B. tiếp giáp lãnh hải. C. lãnh hải. D. đặc quyền kinh tế. 
Câu 4. Xét về góc độ kinh tế, vị trí địa lí của nước ta thuận lợi cho 
 A. phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ; tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với 
các nước và thu hút đầu tư của nước ngoài. 
 B. trao đổi, hợp tác, giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới. 
 C. hợp tác sử dụng tổng hợp các nguồn lợi của Biển Đông, thềm lục địa và sông Mê Công với các nước có 
liên quan. 
 D. hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật với các nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương. 
Câu 5. Điểm cực Đông trên đất liền của nước ta ở kinh độ 
 A. 108°24'Đ. B. 108°22'Đ. C. 109°24'Đ. D. 109°22'Đ . 
Câu 6. Vùng đất là 
 A. toàn bộ phần đất liền và các hải đảo B. các hải đảo và vùng đồng bằng ven biển 
 C. phần đất liền giáp biển D. phần được giới hạn bởi các đường biên giới và đường bờ biển 
Câu 7. Ý nghĩa kinh tế của vị trí địa lí nước ta là 
 A. tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, thu hút vốn đầu tư nước 
ngoài. 
 B. có vị trí địa lí đặc biệt quan trọng ở vùng Đông Nam Á, khu vực kinh tế rất năng động và nhạy cảm với 
những biến động chính trị thế giới. 
 C. tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước. 
 D. tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước. 
Câu 8. Trên đất liền, lãnh thổ nước ta tiếp giáp với các quốc gia 
 A. Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan. B. Trung Quốc, Thái Lan, Mi-an-ma. 
 C. Thái Lan, Lào, Mi-an-ma. D. Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. 
Câu 9. Vấn đề chủ quyền biên giới quốc gia trên đất liền, Việt Nam cần tiếp tục đàm phán với 
 A. Trung Quốc, Lào và Cam-pu-chia. B. Lào và Cam-pu-chia. 
 C. Cam-pu-chia và Trung Quốc. D. Trung Quốc và Lào. 
Câu 10. Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng ra ngoài lãnh hải 
cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m và hơn nữa, được gọi là 
 A. lãnh hải B. vùng tiếp giáp lãnh hải. 
 C. vùng đặc quyền kinh tế D. thềm lục địa 
Câu 11. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, hãy cho biết các mỏ dầu của nước ta phân bố chủ yếu ở đâu? 
 A. Vịnh Bắc Bộ. B. Vịnh Thái Lan. C. Duyên hải Miền Trung. D. Thềm lục địa phía Nam. 
Câu 12. Quốc gia không có chung đường biên giới với Việt Nam là 
 A. Mi-an-ma. B. Cam-pu-chia. C. Lào. D. Trung Quốc. 
Câu 13. Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất 
 A. cận xích đạo gió mùa. B. nhiệt đới ẩm gió mùa. C. cận nhiệt đới gió mùa.D. ôn đới gió mùa. 
BỘ CÂU HỎI TN ÔN THI ĐỊA LÍ 12 
2 
Câu 14. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4,5, hãy cho biết đường biên giới trên đất liền của nước ta giáp 
với những quốc gia nào sau đây? 
 A. Trung Quôc, Campuchia. B. Trung Quốc, Lào,Campuchia. 
 C. Trung Quốc, Lào. D. Lào, Campuchia. 
Câu 15. Nước ta có nền văn hoá phong phú và độc đáo là do 
 A. là nơi giao thoa của các dân tộc trong và ngoài khu vực Đông Nam Á. 
 B. nằm trong khu vực thiên nhiên nhiệt đới ẩm, gió mùa. 
 C. nằm trong khu vực đang diễn ra những hoạt động kinh tế sôi động trên thế giới. 
 D. chịu ảnh hưởng của các nền văn minh cổ đại và văn minh phương Tây. 
Câu 16. Đặc điểm nào sau đây không đúng về vùng nội thuỷ của nước ta? 
 A. Là vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở. 
 B. Vùng nội thuỷ được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền. 
 C. Được tính từ mép nước thuỷ triều thấp nhất đến đường cơ sở. 
 D. Là cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải của nước ta. 
Câu 17. Theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, vùng biển nước ta có chiều rộng 12 hải lý 
tính từ đường cơ sở ra phía biển là 
 A. vùng lãnh hải B. vùng tiếp giáp lãnh hải C. vùng đặc quyền kinh tế D. vùng nội thủy 
Câu 18. Nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú nhờ 
 A. lãnh thổ kéo dài từ 8º34’B đến 23º23’B nên thiên nhiên có sự phân hoá đa dạng. 
 B. nằm hoàn toàn trong miền nhiệt đới Bắc bán cầu thuộc khu vực châu Á gió mùa. 
 C. nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên vành đai sinh khoáng của thế giới. 
 D. nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên đường di lưu của các loài sinh vật. 
Câu 19. Vùng biển chủ quyền của Việt Nam trên biển Đông rộng khoảng (triệu km²) 
 A. 1,0 B. 4,0. C. 3,0. D. 2,0. 
Câu 20. Yếu tố vị trí địa lí, lãnh thổ không thuận lợi cho việc phát triển kinh tế ở nước ta là 
 A. nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. B. lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài trên 15o vĩ tuyến. 
 C. nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động trên thế giới. D. gần trung tâm vùng Đông Nam Á. 
Câu 21. So với các quốc gia có cùng vĩ độ ở Tây Á, Châu Phi, Việt Nam có lợi thế hẳn về 
 A. năng lượng Mặt Trời. B. tài nguyên thiên nhiên. C. khí hậu. D. diện tích đất đai. 
Câu 22. Điểm cực Tây trên đất liền của nước ta ở kinh độ 
 A. 102°09'Đ B. 100°10'Đ. C. 101°10'Đ. D. 103°10'Đ. 
Câu 23. Nguyên nhân nào khiến nước ta có nhiều tài nguyên khoáng sản? 
 A. Trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật 
 B. Ở khu vực gió mùa điển hình nhất thế giới 
 C. Nằm trên vành đai sinh khoáng châu Á - Thái Bình Dương 
 D. Tiếp giáp với biển Đông 
Câu 24. Theo giờ GMT, lãnh thổ phần đất liền của nước ta chủ yếu nằm trong múi giờ số 
 A. 7. B. 8. C. 6. D. 9. 
Câu 25. Đặc điểm không đúng với vị trí địa lý nước ta là 
 A. nằm ở trung tâm các vành đai động đất và sóng thần trên thế giới. 
 B. trong khu vực phát triển kinh tế sôi động của thế giới. 
 C. nằm ở phần đông của bán đảo Đông Dương. D. nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến. 
Câu 26. Số tỉnh của nước ta giáp với Trung Quốc là 
 A. 8 tỉnh. B. 7 tỉnh. C. 6 tỉnh. D. 5 tỉnh. 
Câu 27. Đường biên giới trên đất liền dài nhất của nước ta là đường biên giới giữa Việt Nam với......? 
 A. Trung Quốc B. Thái Lan C. Campuchia D. Lào 
Câu 28. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, cho biết tỉnh nào sau đây không giáp biển? 
BỘ CÂU HỎI TN ÔN THI ĐỊA LÍ 12 
3 
 A. Ninh Bình B. Quảng Nam C. Bạc Liêu D. Long An 
Câu29. Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương trên vành đai sinh khoáng châu Á - Thái Bình Dương, 
nên Việt Nam có nhiều 
 A. bão và lũ lụt. B. tài nguyên sinh vật quý giá. 
 C. vùng tự nhiên khác nhau trên lãnh thổ. D. tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật phong phú. 
Câu 30. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4,5, hãy cho biết vùng biển nước tiếp giáp với vùng biển của bao 
nhiêu quốc gia? 
 A. 7. B. 6. C. 9. D. 8. 
Câu 31. Đường cơ sở của nước ta được xác định là đường 
 A. nằm cách bờ biển 12 hải lí. B. nối các mũi đất xa nhất với các đảo ven bờ. 
 C. nối các điểm có độ sâu 200 m. D. tính từ mức nước thủy triều cao nhất đến các 
đảo ven bờ. 
Câu 32. Ở nước ta, loại tài nguyên có triển vọng khai thác lớn nhưng chưa được chú ý đúng mức là 
 A. tài nguyên rừng. B. tài nguyên đất. C. tài nguyên khoáng sản. D. tài nguyên biển. 
Câu 33. Đây là cảng biển mở lối ra biển thuận lợi cho vùng Đông Bắc Cam-pu-chia. 
 A. Nha Trang. B. Đà Nẵng. C. Hải Phòng. D. Cửa Lò. 
Câu 34. Nước ta có vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc, trong khu vực ảnh hưởng của chế 
độ gió Mậu dịch và gió mùa châu Á, nên 
 A. có nhiều tài nguyên khoáng sản B. thảm thực vật bốn mùa xanh tốt 
 C. khí hậu có hai mùa rõ rệt D. có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá 
Câu 35. Lãnh thổ nước ta trải dài 
 A. gần 150 vĩ. B. gần 180 vĩ. C. gần 170 vĩ. D. trên 120 vĩ. 
Câu 36. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết cửa khẩu nào sau đây nằm trên biên giới Việt - 
Lào? 
 A. Lào Cai. B. Mộc Bài. C. Xà Xía. D. Cầu Treo. 
Câu 37. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, hãy cho biết than đá của nước ta tập trung chủ yếu ở tỉnh nào 
sau đây? 
 A. Quảng Ninh. B. Quảng Bình. C. Hải Phòng. D. Quảng Nam. 
Câu 38. Đặc điểm của thiên nhiên nhiệt đới - ẩm - gió mùa của nước ta là do 
 A. ảnh hưởng của các luồng gió thổi theo mùa từ phương bắc xuống và từ phía nam lên. 
 B. vị trí địa lí và hình dáng lãnh thổ quy định. 
 C. sự phân hóa phức tạp của địa hình vùng núi, trung du và đồng bằng ven biển. 
 D. ảnh hưởng của Biển Đông cùng với các bức chắn địa hình. 
Câu 39. Điểm cực Bắc nước ta thuộc tỉnh 
 A. Lào Cai. B. Cao Bằng. C. Hà Giang. D. Lạng Sơn. 
Câu 40. Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu biết kết 
hợp xây dựng các loại hình giao thông vận tải đường 
 A. biển và đường sắt. B. ô tô và đường biển. 
 C. ô tô và đường sắt. D. hàng không và đường biển. 
Câu 41. Nội thủy là vùng 
 A. có chiều rộng 12 hải lí 
 B. nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở 
 C. nước ở phía ngoài đường cơ sở với chiều rộng 12 hải lí 
 D. tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lí 
Câu 42. Lãnh thổ Việt Nam nằm chủ yếu trong khu khu vực khí hậu 
 A. nhiệt đới, cận xích đạo. B. nhiệt đới gió mùa. C. ôn đới gió mùa. D. cận nhiệt gió mùa. 
Câu 43. Tổng diện tích phần đất của nước ta (theo Niên giám thống kê 2006) là (km²): 
BỘ CÂU HỎI TN ÔN THI ĐỊA LÍ 12 
4 
 A. 331 211. B. 331 214 C. 331 212 D. 331 213. 
Câu 44. Điểm cực Tây nước ta thuộc tỉnh 
 A. Sơn La. B. Lào Cai. C. Lai Châu. D. Điện Biên. 
Câu 45. Ở nước ta, khai thác tổng hợp giá trị kinh tế của mạng lưới sông ngòi dày đặc cùng với lượng nước 
phong phú là thế mạnh của ngành 
 A. trồng cây lương thực - thực phẩm. 
 B. công nghiệp năng lượng ; ngành nông nghiệp và giao thông vận tải, du lịch. 
 C. khai thác, nuôi trồng và chế biển thủy sản nước ngọt. 
 D. giao thông vận tải và du lịch. 
Câu 46. Được coi như phần lãnh thổ trên đất liền của nước ta là vùng 
 A. lãnh hải. B. nội thủy. C. đặc quyền kinh tế. D. tiếp giáp lãnh hải. 
Câu 47. Nước ta nằm ở 
 A. vùng không có thiên tai: bão, lũ lụt. B. trung tâm của bán đảo Đông Dương. 
 C. trong vùng cận nhiệt đới bán cầu Bắc. D. khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa. 
Câu 48. Quốc gia có chung đường biên giới với Việt Nam cả trên biển và đất liền là 
 A. Ma-lai-xi-a. B. Thái Lan. C. Trung Quốc. D. Lào. 
Câu 49. Khoảng cách kinh độ giữa điểm cực Tây và cực Đông trên đất liền của nước ta là 
 A. 7°15'B. B. 7°29'B. C. 10°18'B. D. 12°19'B. 
Câu 50. Cửa khẩu quốc tế nằm ở ngã ba biên giới giữa Việt Nam - Lào - Cam-pu-chia là 
 A. Lệ Thanh. B. Bờ Y. C. Tây Trang. D. Lao Bảo. 
Câu 51. Vùng biển, tại đó Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế, nhưng vẫn để cho các nước khác 
được đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hàng hải và hàng không 
nhưng công ước quốc tế quy định, được gọi là 
 A. lãnh hải B. vùng tiếp giáp lãnh hải. 
 C. vùng đặc quyền kinh tế D. nội thủy. 
Câu 52. Đường biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc dài khoảng (km) 
 A. 2100. B. 2300. C. 1100. D. 1400. 
Câu 53. Cửa khẩu nào sau đây nằm trên đường biên giới Việt Nam - Lào 
 A. Đồng Văn. B. Lao Bảo. C. Hữu Nghị. D. Móng Cái. 
Câu 54. Biển Đông là vùng biển lớn nằm ở phía 
 A. nam Trung Quốc và Đông Bắc Đài Loan. B. bắc của Xin-ga-po và phía nam Ma-lai-xi-a. 
 C. đông Việt Nam và tây Phi-líp-pin. D. đông Phi-líp-pin và phía tây của 
Việt Nam. 
Câu 55. Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc, nên 
 A. khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa đông bớt nóng, khô và mùa hạ nóng, mưa nhiều. 
 B. có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá. C. có sự phân hóa tự nhiên rõ rệt. 
 D. nền nhiệt độ cao, cán cân bức xạ quanh năm dương. 
Câu 56. Quần đảo của nước ta nằm ở ngoài khơi xa trên biển Đông là 
 A. Thổ Chu. B. Côn Sơn. C. Trường Sa. D. Lí Sơn. 
Câu 57. Quần đảo Kiên Hải thuộc tỉnh nào của nước ta? 
 A. Cà Mau. B. Bạc Liêu. C. Sóc Trăng. D. Kiên Giang. 
Câu 58. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4,5, hãy cho biết nước ta có bao nhiêu tỉnh (thành phố) giáp biển? 
 A. 25. B. 28. C. 23. D. 27. 
Câu 59. So với trên 200 quốc gia trên thế giới , diện tích Việt Nam xếp ở vị trí 
 A. thứ 48. B. thứ 38. C. thứ 58. D. thứ 68. 
Câu 60. Do nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa nên thiên nhiên nước ta có đặc điểm 
 A. khí hậu ôn hoà, dễ chịu. B. đất đai rộng lớn, phì nhiêu. 
BỘ CÂU HỎI TN ÔN THI ĐỊA LÍ 12 
5 
 C. khoáng sản phong phú về chủng loại, lớn về trữ lượng. 
 D. sinh vật đa dạng, phong phú. 
Câu 61. Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với các nước có cùng độ vĩ ở Tây Á, châu Phi là nhờ 
nước ta nằm 
 A. tiếp giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển trên 3260 km. B. ở vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên. 
 C. hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến. D. ở trung tâm vùng Đông Nam Á. 
Câu 62. Quần đảo nào dưới đây thuộc vùng biển Tây Nam? 
 A. Côn Đảo. B. Thổ Chu. C. Trường Sa. D. Hoàng Sa. 
Câu 63. Khoảng cách vĩ độ giữa điểm cực Bắc và cực Nam trên đất liền của nước ta là 
 A. 14°49'B. B. 14°39'B. C. 15°49'B. D. 13°40'B. 
Câu 64. Thách thức to lớn nhất của nền kinh tế nước ta khi nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng 
động trên thế giới là 
 A. đội ngũ lao động có trình độ khoa học - kĩ thuật di cư đến các nước phát triển. 
 B. phải nhập khẩu nhiều hàng hoá, công nghệ, kĩ thuật tiên tiến. 
 C. chịu sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường khu vực và quốc tế. 
 D. trở thành thị trường tiêu thụ của các nước phát triển. 
Câu 65. Đường bờ biển nước ta dài (km): 
 A. 3270. B. 3260. C. 2360 D. 3460 
Câu 66. Đường cơ sở của nước ta được xác định dựa theo 
 A. độ sâu của thềm lục địa. B. các mũi đất xa nhất với các đảo ven bờ. 
 C. mực nước lên xuống trung bình của thuỷ triều. D. mép nước thuỷ triều đến độ sâu 10 m. 
Câu 67. Điểm cực Đông nước ta thuộc tỉnh 
 A. Bình Thuận. B. Phú Yên. C. Bà Rịa - Vũng Tàu. D. Khánh Hòa. 
Câu 68. Điểm cực Nam trên đất liền của nước ta ở vĩ độ 
 A. 8°30'B. B. 8°36'B. C. 8°32'B. D. 8°34'B. 
Câu 69. Bộ phận lãnh thổ có diện tích lớn nhất thuộc vùng biển nước ta là 
 A. đặc quyền kinh tế. B. lãnh hải. C. tiếp giáp lãnh hải. D. nội thủy. 
Câu 70. Nước ta nằm trọn trong khu vực múi giờ thứ 7, điều này có ý nghĩa 
 A. thống nhất quản lí trong cả nước về thời gian sinh hoạt và các hoạt động khác. 
 B. tính toán múi giờ quốc tế dễ dàng. 
 C. phân biệt múi giờ với các nước láng giềng. D. thuận lợi cho việc tính giờ của các địa phương. 
Câu 71. Về mặt vĩ độ nước ta kéo dài khoảng 
 A. 10 vĩ độ. B. 18 vĩ độ. C. 20 vĩ độ. D. 15 vĩ độ. 
Câu 72. Nước ta có thể giao lưu, mở rộng kinh tế với các nước trên thế giới là do 
 A. nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. 
 B. trên vành đại sinh khoáng châu Á - Thái Bình Dương. 
 C. khu vực đang diễn ra những hoạt động kinh tế sôi động nhất trên thế giới 
 D. nằm trên các con đường hàng hải, đường bộ và hàng không quốc tế. 
Câu 73. Việc thống nhất quản lí trong cả nước về thời gian sinh hoạt cũng như các hoạt động khác là do 
 A. lãnh thổ kéo dài theo chiều kinh tuyến, hẹp ngang theo chiều vĩ tuyến. 
 B. quy mô diện tích lãnh thổ vào loại trung bình. 
 C. mạng lưới giao thông và thông tin liên lạc phát triển với tốc độ nhanh. 
 D. nằm trong cùng một múi giờ thứ 7, tính từ khu vực giờ gốc (giờ GMT). 
Câu 74. Về mặt lãnh thổ, Việt Nam gắn liền với lục địa 
 A. Ấn-Âu. B. Trung Quốc-Nam Á. C. Á-Âu. D. Á -Úc. 
Câu 75. Do nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc, nên lãnh thổ nước ta có 
 A. nền nhiệt độ cao. B. hoạt động của gió mùa. 
BỘ CÂU HỎI TN ÔN THI ĐỊA LÍ 12 
6 
 C. tổng lượng mưa lớn. D. ảnh hưởng của biển. 
Câu 76. Đường biên giới trên biển giới hạn từ 
 A. Móng Cái đến Cà Mau. B. Lạng Sơn đến Đất Mũi. 
 C. Móng Cái đến Bạc Liêu. D. Móng Cái đến Hà Tiên. 
Câu 77. Sự phân hoá đa dạng của tự nhiên nước ta là do 
 A. đặc điểm của vị trí địa lí và hình thể nước ta. 
 B. vị trí chuyển tiếp giữa hai lục địa và hai đại dương. 
 C. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự phân hoá sâu sắc. 
 D. địa hình chủ yếu là đồi núi và có sự phân hoá phức tạp. 
Câu 78. Nhờ tiếp giáp biển nên nước ta có 
 A. nền nhiệt độ cao, nhiều ánh nắng. B. khí hậu có hai mùa rõ rệt. 
 C. nhiều tài nguyên khoáng sản và sinh vật D. thiên nhiên xanh tốt, giàu sức sống. 
Câu 79. Trên bản đồ thế giới Việt Nam nằm ở 
 A. rìa Nam lục địa Á - Âu, giáp biển Đông rộng lớn. 
 B. rìa đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. 
 C. nằm ở phía nam châu Á, tiếp giáp với 10 quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. 
 D. nằm ở khu vực châu Á gió mùa, trong năm có một lần mặt trời lên thiên đỉnh. 
Câu 80. Được coi như đường biên giới trên biển của nước ta là 
 A. ranh giới giữa các vùng tiếp giáp lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế. B. đường cơ sở. 
 C. ranh giới phía ngoài của vùng đặc quyền kinh tế. D. ranh giới giữa vùng lãnh hải và tiếp giáp lãnh 
hải. 
Câu 81. Một hải lí tương ứng với bao nhiêu mét? 
 A. 1853m. B. 1854m C. 1851m. D. 1852m. 
Câu 82. Cửa khẩu nào sau đây nằm trên đường biên giới Việt - Trung? 
 A. Mộc Bài. B. Cầu Treo. C. Lào Cai. D. Vĩnh Xương 
Câu 83. Điểm cực Bắc trên đất liền của nước ta ở vĩ độ 
 A. 22°23'B. B. 22°27'B. C. 23°27'B. D. 23°23'B. 
Câu 84. Sự phân hóa đa dạng của tự nhiên nước ta theo các vùng miền từ Bắc vào Nam là do sự chi phối của 
yếu tố 
 A. hình thể và địa hình. B. hình dạng lãnh thổ. 
 C. vị trí địa lý và hình thể D. vị trí địa lý và khí hậu. 
Câu 85. Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh (thành phố) nào? 
 A. Đà Nẳng B. Khánh Hòa. C. Quảng Ngãi. D. Bà Rịa - Vũng Tàu. 
BÀI 6. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI 
Câu 1. Độ cao núi của Trường Sơn Bắc so với Trường Sơn Nam: 
 A. Trường Sơn Nam có núi cao hơn Trường Sơn Bắc và cao nhất nước. 
 B. Trường Sơn Nam có đỉnh núi cao nhất là trên 3000m 
 C. Núi ở Trường sơn Bắc chủ yếu là núi thấp và trung bình. 
 D. Trường Sơn Bắc có núi cao hơn Trường Sơn Nam 
Câu 2. Hướng chính của các dãy núi ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là 
 A. tây bắc-đông nam. B. bắc - nam. C. vòng cung. D. tây - đông. 
Câu 3. Độ cao địa hình nước ta có sự phân hóa khác nhau là do 
 A. ngoại lực cắt xẻ bề mặt địa hình trong giai đoạn Tân kiến tạo 
 B. kết quả vận động trong giai đoạn tiền Cambri. 
BỘ CÂU HỎI TN ÔN THI ĐỊA LÍ 12 
7 
 C. kết quả của nhiều chu kì kiến tạo trong Tân kiến tạo. 
 D. vận động tạo núi Anpơ. 
Câu 4. Các dãy núi ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có hướng chính là 
 A. tây - đông. B. tây bắc - đông nam. C. bắc - nam. D. tây nam - đông bắc. 
Câu 5. Tỉ lệ diện tích địa hình núi thấp dưới 1000m ở nước ta so với diện tích tự nhiên 
 A. khoảng 97%. B. khoảng 85%. C. khoảng 90%. D. khoảng 80%. 
Câu 6. Các cao nguyên của vùng Tây Bắc xếp thứ tự từ Bắc xuống Nam lần lượt là 
 A. Tả Phình, Sín chải, Sơn La, Mộc Châu. B. Sín Chải, Tả Phình, Mộc Châu, Sơn La. 
 C. Sơn la, Mộc Châu. Tả Phình, Sín Chải. D. Mộc Châu, Sơn La, Sín Chải, Tả Phình. 
Câu 7. So với diện tích đất đai của nước ta, địa hình đồi núi chiếm 
 A. 3/4. B. 5/6. C. 4/5. D. 2/3. 
Câu 8. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ khác với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ở những đặc điểm nào sau 
đây? 
 A. Đồi núi thấp chiếm ưu thế, gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh. 
 B. Ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm, tính nhiệt đới tăng dần. 
 C. Mùa hạ chịu tác động mạnh của gió Tín phong, có đủ ba đai cao. 
 D. Địa hình núi ưu thế, có nhiều cao nguyên và lòng chảo giữa núi. 
Câu 9. Địa hình thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu là đặc điểm của vùng núi 
 A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. Trường Sơn Nam. D. Trường Sơn Bắc. 
Câu 10. Đỉnh núi cao nhất Việt Nam là 
 A. Bạch Mã. B. Phanxipăng. C. Ngọc Linh. D. Tây Côn Lĩnh. 
Câu 11. Dạng địa hình nào có ý nghĩa lớn trong việc bảo toàn tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên 
nước ta là 
 A. núi trung bình. B. núi cao. C. đồng bằng. D. đồi núi thấp. 
Câu 12. Số lượng các cánh cung ở vùng núi Đông Bắc của nước ta là 
 A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. 
Câu 13. Đặc điểm nào không đúng với đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam? 
 A. Thiên nhiên mang tính hải dương. B. Thiên nhiên đa dạng. 
 C. Thiên nhiên nhiệt đới. D. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của quá trình tạo sơn 
Hymalaya. 
Câu 14. Vùng núi có các thung lũng sông lớn cùng hướng Tây Bắc - Đông Nam điển hình là 
 A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Trường Sơn Nam. D. Trường Sơn BắC. 
Câu 15. Độ cao chủ yếu của địa hình Việt Nam là 
 A. từ 1000-1500m. B. từ 1500 - 2500m. C. dưới 1000m. D. trên 2500m. 
Câu 16. Dãy núi được coi là ranh giới khí hậu giữa hai miền khí hậu phía bắc và phía nam là 
 A. Hoàng Liên Sơn. B. Hoành Sơn. C. Kẻ Bàng. D. Bạch Mã. 
Câu 17. Địa hình đồi núi đã làm cho 
 A. nước ta giàu về tài nguyên rừng. B. sông ngòi nước ta có tiềm năng lớn về thủy điện. 
 C. các đồng bằng thường xuyên nhận được lượng phù sa bồi đắp lớn. 
 D. khí hậu nước ta mát mẻ thuận lợi để phát triển du lịch. 
Câu 18. Sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn Đông - Tây trong cấu trúc địa hình nước ta thể hiện rõ nhất ở vùng 
 A. Tây Bắc. B. Trường Sơn Nam. C. Trường Sơn Bắc. D. Đông Bắc. 
Câu 19. Đi từ tây sang đông của miền Bắc nước ta lần lượt gặp các cánh cung 
 A. Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm. B. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. 
 C. Ngân Sơn, Đông Triều, Sông Gâm, Bắc Sơn. D. Bắc Sơn, Sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều. 
Câu 20. Ranh giới tự nhiên giữa Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam là 
 A. Dãy Con Voi. B. Dãy Hoàng Liên Sơn. C. Dãy Hoành Sơn. D. Dãy Bạch Mã. 
BỘ CÂU HỎI TN ÔN THI ĐỊA LÍ 12 
8 
Câu 21. Cấu trúc địa hình Việt Nam đa dạng, thể hiện ở 
 A. địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích. B. địa hình thấp dần từ Tây bắc - Đông nam. 
 C. đồi núi thấp chiếm ưu thế. D. địa hình có nhiều kiểu khác nhau. 
Câu 22. Đặc điểm địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện rõ nét nhất qua quá trình 
 A. xâm thực mạnh ở vùng đồi núi. B. phong hoá hoá học. 
 C. phong hoá vật lí. D. cacxtơ đá vôi. 
Câu 23. Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ rõ rệt địa hình núi Việt Nam đa dạng? 
 A. Bên cạnh các dãy núi cao, đồ sộ, ở miền núi có nhiều núi thấp. 
 B. Bên cạnh núi, miền núi còn có đồi. 
 C. Miền núi có các cao nguyên ba dan xếp tầng và cao nguyên đá vôi. 
 D. Miền núi có núi cao, núi trung bình, núi thấp, cao nguyên, sơn nguyên... 
Câu 24. Đồi núi chiếm. Bao nhiêu % diện tích nước ta 
 A. 75. B. 50. C. 60. D. 65. 
Câu 25. Hướng vòng cung chụm lại ở tam đảo là hướng chính của vùng 
 A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. Bắc Trường Sơn. D. Nam Trường Sơn. 
Câu 26. Địa hình nước ta thấp dần từ 
 A. Tây Nam xuống Đông Bắc. B. Tây Bắc xuống Đông Nam. 
 C. hữu ngạn sông Hồng xuống dãy Bạch Mã. D. Đông Bắc xuống Đông Nam. 
Câu 27. Yếu tố quyết định tạo nên tính phân bậc của địa hình Việt Nam là 
 A. sự xuất hiện từ khá sớm của con người. B. vị trí địa lí giáp với biển Đông. 
 C. tác động của vận động Tân kiến tạo. D. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. 
Câu 28. Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là 
 A. gồm các khối núi và cao nguyên. B. có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta. 
 C. địa hình thấp và hẹp ngang. D. có bốn cánh cung lớn. 
Câu 29. Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Tây Bắc và Đông Bắc là 
 A. Có nhiều sơn nguyên, cao nguyên. B. Có nhiều khối núi cao, đồ sộ. 
 C. Đồi núi thấp chiếm ưu thế. D. Nghiêng theo hướng tây bắc - đông nam. 
Câu 30. Đỉnh phanxipăng cao bao nhiêu mét? 
 A. 3 144 m. B. 3 134 m. C. 3 143 m. D. 3 343 m. 
Câu 31. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đạ hình Việt Nam? 
 A. Có sự phân bậc rõ rệt theo độ cao. B. Đồi núi chiếm phần lớn diện tích. 
 C. Hầu hết là địa hình núi cao. D. Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. 
Câu 32. Núi thấp ở nước ta có độ cao trung bình từ 
 A. 500 - 1500 m. B. 500 - 1000 m. C. 600 - 1000 m. D. 500 - 1200 m. 
Câu 33. Ý nào dưới đây thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa miền núi với đồng bằng nước ta? 
 A. Đồng bằng có địa hình bằng phẳng, miền núi có địa hình cao hiểm trở 
 B. Sông ngòi phát nguyên từ miền núi cao nguyên chảy qua các đồng bằng 
 C. Đồng bằng thuận lợi cho cây lương thực, miền núi thích hợp cho cây công nghiệp 
 D. Những sông lớn mang vật liệu bào mòn ở miền núi bồi đắp, mở rộng đồng bằng 
Câu 34. Thung lũng sông có hướng vòng cung theo hướng núi là 
 A. Sông Mã. B. Sông Cầu. C. Sông Chu. D. Sông Đà. 
Câu 35. Cao nguyên nào dưới đây là cao nguyên badan 
 A. Di Linh. B. Đồng Văn. C. Tà Phình - Sín Chải. D. Mộc Châu. 
Câu 36. Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là 
 A. địa hình cao nhất nước ta. B. địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích. 
 C. có 3 mạch núi lớn hướng Tây Bắc - Đông Nam. 
 D. gồm các dãy núi song song và so le hướng Tây Bắc - Đông Nam. 
BỘ CÂU HỎI TN ÔN THI ĐỊA LÍ 12 
9 
Câu 37. Trong diện tích đồi núi, địa hình đồi núi thấp chiếm 
 A. 60%. B. 50%. C. 40%. D. 70%. 
Câu 38. Hướng nghiêng chung của địa hình nước ta là 
 A. tây - đông. B. bắc - nam. C. tây bắc - đông nam. D. tây nam - đông bắc. 
Câu 39. Khu vực đồi núi nước ta không phải là nơi có 
 A. địa hình dốc, bị cia cắt mạnh. B. xói mòn và trượt lở đất nhiều. 
 C. nhiều hẻm vực, lắm sông suối. D. hạn hán, ngập lụt thường xuyên. 
Câu 40. Đặc điểm chung của vùng đồi núi Trường Sơn Bắc là 
 A. địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi lớn , hướng Tây Bắc - Đông Nam 
 B. có các cánh cung lớn mở ra về phía Bắc và Đông 
 C. gồm các khối núi và các cao nguyên xếp tầng đất đỏ badan. 
 D. gồm các dãy núi song song và so le theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. 
Câu 41. Địa hình nào sau đây ứng với tên của vùng núi có các bộ phận: phía đông là dãy núi cao, đồ sộ; phía 
tây là địa hình núi trung bình; ở giữa thấp hơn là các dãy núi xen các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi? 
 A. Tây Bắc. B. Trường Sơn Nam. C. Trường Sơn Bắc. D. Đông Bắc. 
Câu 42. Đi từ Bắc vào Nam theo biên giới Việt - Lào, ta đi qua lần lượt các cửa khẩu 
 A. Cầu Treo, Tân Thanh, Lao Bảo, Bờ Y B. Tây Trang, Cầu Treo, Lao Bảo, Bờ Y 
 C. Lao Bảo, Cầu Treo, Tây Trang, Bờ Y D. Bờ Y, Lao Bão, Cầu Treo, Tân Trang. 
Câu 43. Địa hình núi cao hiểm trở nhất của nước ta tập trung ở vùng núi 
 A. Trường Sơn Bắc. B. Trường Sơn Nam. C. Đông Bắc. D. Tây Bắc. 
BÀI 7. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI (Tiếp theo) 
 Câu 1. Khu vực đồng bằng nước ta không có thế mạnh nào dưới đây? 
 A. Địa hình bằng phẳng B. Đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào 
 C. Có nhiều thành phố, khu công nghiệp, trung tâm kinh tế lớn 
 D. Có nhiều sông có thể phát triển giao thông đường thủy 
Câu 2. Khó khăn thường xuyên đối với giao lưu kinh tế giữa các vùng ở miền núi là 
 A. thiên tai (lũ quét, xói mòn, trượt lỡ đất) B. khan hiếm nước. 
 C. địa hình bị chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc. D. động đất. 
Câu 3. Khó khăn lớn về mặt tự nhiên nhất đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng đồi núi là 
 A. đất trồng cây lương thực bị hạn chế. 
 B. địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực trở ngại cho giao thông. 
 C. khoáng sản có nhiều mỏ trữ lượng nhỏ, phân tán trong không gian. 
 D. khí hậu phân hoá phức tạp. 
Câu 4. Kiểu cảnh quan chiếm ưu thế ở Việt Nam là rừng 
 A. thưa, cây bụi gai khô hạn. B. á nhiệt đới trên núi. 
 C. mưa ôn đới núi cao. D. nhiệt đới gió mùa ở vùng đồi núi thấp. 
Câu 5. Đặc trưng nổi bật ở đồng bằng Bắc Bộ nước ta là 
 A. đồng bằng phần nhiều hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. 
 B. có hệ thống đê ngăn lũ. 
 C. hàng nằm toàn đồng bằng được phù sa sông mới bồi đắp. 
 D. địa hình thấp và bằng phẳng. 
Câu 6. Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi là 
 A. được hình thành do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ. 
 B. được nâng lên yếu trong vận động Tân Kiến Tạo. 
 C. nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng. 
BỘ CÂU HỎI TN ÔN THI ĐỊA LÍ 12 
10 
D. có cả đất phù sa cổ lẫn đất badan. 
Câu 7. Vùng đồng bằng có lịch sử khai phá lâu đời nhất ở nước ta là 
 A. đồng bằng sông Cửu Long. B. đồng bằng Bình - Trị - Thiên. 
 C. đồng bằng Thanh Hóa. D. đồng bằng sông Hồng. 
Câu 8. Mỗi năm, nước triều lấn mạnh làm cho số diện tích đồng bằng sông Cửu Long bị nhiễm mặn là: 
 A. 2/3 diện tích. B. 3/2 diện tích. C. 3/4 diện tích. D. 1/3 diện tích. 
Câu 9. Đồng bằng sông Hồng giống Đồng bằng sông Cửu Long ở điểm 
 A. có nhiều sông ngòi, kênh rạch. B. diện tích 40 000 km² . 
 C. có hệ thống đê sông và đê biển. D. do phù sa sông ngòi bồi tụ tạo nên. 
Câu 10. Những khối núi cao trên 2000m đã 
 A. phá vỡ cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới của nước ta. 
 B. làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới của nước ta. 
 C. tác động đến cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới của nước ta. 
 D. làm phong phú cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới của nước ta. 
Câu 11. Thuận lợi nào sau đây không phải là chủ yếu của khu vực đồng bằng? 
 A. Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa cây trồng. 
 B. Là điều kiện thuận lợi đề tập trung các khu công nghiệp, thành phố. 
 C. Địa bàn thuận lợi để phát triển tập trung cây công nghiệp dài ngày. 
 D. Cung cấp các nguồn lợi khác về thủy sản, lâm sản, khoáng sản. 
Câu 12. Thiên tai bất thường, khó phòng tránh, thường xuyên hằng năm đe dọa, gây hậu quả nặng nề cho vùng 
đồng bằng ven biển nước ta là 
 A. bão. B. sạt lỡ bờ biển. C. động đất. D. cát bay, cát chảy. 
Câu 13. Đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm 
 A. bị chia cắt nhiều bởi các đê ven sông. B. rộng 15 000 km² . 
 C. có mạng lưới kênh rạch chằng chịt. D. có các bậc ruộng cao bạc màu. 
Câu 14. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa được bảo tồn ở vành đai chân núi 
 A. dưới 500 - 600m ở miền Bắc, dưới 600m ở miền Nam. 
 B. dưới 500 - 600m ở miền Bắc, dưới 1000m ở miền Nam. 
 C. dưới 600 - 700m ở miền Bắc, dưới 800m ở miền Nam. 
 D. dưới 600 - 700m ở miền Bắc, dưới 1000m ở miền Nam. 
Câu 15. Đồng bằng ven biển có đặc điểm 
 A. đất nghèo chất dinh dưỡng, nhiều cát, ít phù sa 

File đính kèm:

  • pdfbo_cau_hoi_trac_nghiem_on_thi_dia_li_12.pdf