Câu hỏi và bài tập cơ bản học sinh giỏi môn Địa lí 12

Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ

1. Hãy xác định vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ của nước ta trên bản đồ Các nước Đông Nam Á.

 2. Nếu ý nghĩa về tự nhiên của vị trí địa lí Việt Nam.

3. Nếu ý nghĩa về kinh tế, văn hoá - xã hội và quốc phòng của vị trí địa lí Việt Nam.

Đất nước có nhiều đồi núi

4. Nếu các đặc điểm chung của địa hình Việt Nam.

5.Hãy nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc.

6. Địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam khác nhau như thế nào

7. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có những điểm gì giống nhau và khác nhau về điều kiện hình thành, đặc điểm địa hình và đất?

8. Nếu đặc điểm của dải đồng bằng ven biển miền Trung.

9. Nếu các thế mạnh và các mặt hạn chế của thiên nhiên khu vực đồi núi và khu vực đồng bằng đối với phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta.

 

docx 6 trang quyettran 35400
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi và bài tập cơ bản học sinh giỏi môn Địa lí 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Câu hỏi và bài tập cơ bản học sinh giỏi môn Địa lí 12

Câu hỏi và bài tập cơ bản học sinh giỏi môn Địa lí 12
Câu hỏi và bài tập cơ bản hsg 12
Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ
1. Hãy xác định vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ của nước ta trên bản đồ Các nước Đông Nam Á.
 2. Nếu ý nghĩa về tự nhiên của vị trí địa lí Việt Nam.
3. Nếu ý nghĩa về kinh tế, văn hoá - xã hội và quốc phòng của vị trí địa lí Việt Nam.
Đất nước có nhiều đồi núi
4. Nếu các đặc điểm chung của địa hình Việt Nam.
5.Hãy nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc.
6. Địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam khác nhau như thế nào
7. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có những điểm gì giống nhau và khác nhau về điều kiện hình thành, đặc điểm địa hình và đất?
8. Nếu đặc điểm của dải đồng bằng ven biển miền Trung.
9. Nếu các thế mạnh và các mặt hạn chế của thiên nhiên khu vực đồi núi và khu vực đồng bằng đối với phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta.
Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
10. Nêu khái quát về Biển Đông.
 11. Hãy nêu ảnh hưởng của Biển Đông tới khí hậu, địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển nước ta. 
12. Hãy nêu các nguồn tài nguyên thiên nhiên và thiên tai ở vùng biển nước ta.
Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
13. Hãy nêu biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần địa hình và sông ngòi ở nước ta. 
14. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua các thành phần đất, sinh vật và cảnh quan thiên nhiên ở nước ta như thế nào ? 
15.Hãy nêu ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất và đời sống.
Thiên nhiên phân hoá đa dạng
16.Hãy nêu khái quát sự phân hoá thiên nhiên theo Đông – Tây ở nước ta. Giải thích sự khác nhau về thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc, giữa Đông Trường Sơn với Tây Nguyên. 
17 . Qua bảng số liệu sau, hãy nhận xét nhiệt độ và biên độ nhiệt độ của 3 địa điểm Hà Nội, Huế, TP. Hồ Chí Minh và nếu sự biến đổi nhiệt độ theo vĩ độ
18. Lập bảng so sánh đặc điểm khí hậu và cảnh quan thiên nhiên của phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam nước ta.
19. Điển nội dung thích hợp vào bảng theo mẫu sau:
Tên đai cao
Độ cao phân bố
Đặc điểm khí hậu
Các loại đất chính
Các hệ sinh thái chính
20.Hãy trình bày đặc điểm tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
 21. Từ đặc điểm tự nhiên, hãy rút ra những thuận lợi và khó khăn của mỗi miền trong sự phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.
Đặc điểm dân số và phân bố dân số
22. Phân tích tác động của đặc điểm dân số nước ta đối với sự phát triển kinh tế – xã hội và môi trường.
 23. Tại sao ở nước ta hiện nay, tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng giảm nhưng quy mô dân số vẫn tiếp tục tăng.Nếu ví dụ minh hoạ.
 24. Vì sao nước ta phải thực hiện phân bố lại dân cư cho hợp lí ? Nếu một số phương hướng và biện pháp đã thực hiện trong thời gian vừa qua.
Lao động việc làm
25. Phân tích những thế mạnh và mặt hạn chế của nguồn lao động nước ta.
26. Hãy nêu một số chuyển biến về cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế quốc dân ở nước ta hiện nay.
 Trình bày các phương hướng giải quyết việc làm nhằm sử dụng hợp lí lao động ở nước ta nói chung và ở địa phương em nói riêng
Đô thị hoá
27.Trình bày đặc điểm đô thị hoá ở nước ta.
28. Phân tích những ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá ở nước ta đối với phát triển kinh tế – xã hội.
Chất lượng cuộc sống
29.Phân tích những hậu quả của sự chênh lệch về thu nhập đối với đời sống xã hội.
30.Căn cứ vào các bảng số liệu đã cho trong bài, hãy viết một báo cáo ngắn so sánh chất lượng cuộc sống của dân cư Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
31. Cho biết những biện pháp thực hiện xoá đói giảm nghèo ở địa phương trong những năm vừa qua.
32. Dựa vào bảng số liệu. So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người tháng giữa các vùng của các năm.
Bảng 25 thu nhập bqdn/tháng (nghìn đồng)
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
33. Tại sao có thể nói tốc độ tăng trưởng GDP có ý nghĩa hàng đầu trong các mục tiêu phát triển kinh tế ở nước ta
34. Trong những năm thực hiện Đổi mới, nền kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh như thế nào? Giải thích nguyên nhân.
35.
Dựa vào bảng số liệu ss tốc độ tăng trưởng GDP vn với 1 số nc
 Nông nghiệp và công nghiệp
Nn
36. Tại sao việc sử dụng hợp lí đất đai là vấn đề rất quan trọng trong phát triển kinh tế – xã hội của cả nước, cũng như của từng vùng ?
37. Nền nông nghiệp nhiệt đới có những thuận lợi và khó khăn gì ? Hãy cho ví dụ chứng minh rằng nước ta đang phát triển ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới.
38. Hãy phân biệt một số nét khác nhau cơ bản giữa nn cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hoá.
39.
40.
.
41.
42.
43.Tại sao nói việc đảm bảo an toàn lương thực là cơ sở để đa dạng hóa nông nghiệp 2
44. Chứng minh rằng việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả góp phần phát huy thế mạnh của nông nghiệp nhiệt đới ở nước ta.
45. Hãy lập bảng tóm tắt những điều kiện thuận lợi và khó khăn đá với sự phát triển của hoạt động khai thác thuỷ sản ở nước ta theo các đề mục chính sau đây a) Nguồn lợi và điều kiện đánh bắt b) Dân cư và lao động a) Cơ sở vật chất kỹ thuật d) Đường là chính sách 6) Thị trường. Tương tự như trên, tâm tật hoạt động nuôi trồng thuỷ sản. 
 46. Hãy nếu hiện trạng phát triển trong rừng và các vấn đề để phát triển vốn rừng ở nước ta hiện nay,
47. Lấy ví dụ chứng minh rằng các điều kiện tự nhiên tạo nên chung cho sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp, còn các nhân tố kinh tế - xã hội làm phong phú thêm và làm biến đổi sự phân hoá đó.
48. Tìm sự khác nhau trong chuyên môn hoá nông nghiệp giữa t Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên.
- Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu Long.
Giải thích nguyên nhân của sự khác nhau đó. 3. Tại sao việc phát triển các vùng chuyên canh nông nghiệp kết hợp công nghiệp chế biến lại có ý nghĩa rất quan trọng đối với tổ chức lãnh thổ nông nghiệp và phát triển kinh tế – xã hội nông thôn ?
Công nghiệp
49. Chứng minh rằng cơ cấu ngành công nghiệp của nước ta tương đối đa dạng.
50. Tại sao nước ta có sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành 
 51.. Chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp của nước ta có sự phân hoá về mặt lãnh thổ. Tại sao lại có sự phân hoá đó ?
52.. Hãy nêu nhận xét về cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế của nước ta.
53.. Tại sao công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm lại là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay
 54. Chứng minh rằng nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển công
nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm,
 55.Hay và sơ đồ cơ cấu ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản. Nếu một ví dụ thể hiện rõ mối quan hệ giữa vùng nguyên liệu với các cơ sở công nghiệp chế
56. Thế nào là tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở
57. So sánh các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở nước ta.
58. Dựa vào kiến thức đã có bản đồ Công nghiệp chung (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam), hãy giải thích tại sao Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta.
59. Tại sao trong những năm gần đây, công nghiệp sản xuất hàng lời dùng lại được phát triển mạnh mẽ 
60. So sánh các nguồn lực để phát triển công nghiệp dệt, may, da và giấy – in – văn phòng phẩm,
61. Hãy lập sơ đồ cơ cấu ngành của công nghiệp, năng lượng và phân tích vai trò của ngành này đối với việc phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta.
62. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và lược đó trong bài, hãy nhận xét về phân bố của ngành công nghiệp năng lượng,
63. Hãy thu thập tài liệu (qua sách vở, báo chí..) và giới thiệu về một trong số các nhà máy thuỷ điện hoặc nhiệt điện lớn ở nước ta,...
Còn tiếp.

File đính kèm:

  • docxcau_hoi_va_bai_tap_co_ban_hoc_sinh_gioi_mon_dia_li_12.docx