Chuyên đề dạy thêm Toán 6 (Kết nối tri thức) - Chương II: Số nguyên
. So sánh số nguyên: Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
Chú ý: Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đó ta cũng nói a là số liền trước của b.
• Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0.
• Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0.
• Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề dạy thêm Toán 6 (Kết nối tri thức) - Chương II: Số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề dạy thêm Toán 6 (Kết nối tri thức) - Chương II: Số nguyên
CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN PHẦN A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT Số nguyên: Tập hợp các số nguyên âm, số và các số nguyên dương gọi là tập hợp cá số nguyên. Tập hợp các số nguyên được kí hiệu là . Dạng 1: SO SÁNH SỐ NGUYÊN 1. So sánh số nguyên: Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. Chú ý: Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đó ta cũng nói a là số li...luôn lớn hơn 0, tích hai số nguyên trái dấu luôn nhỏ hơn 0 c) So sánh một tích với một số:Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, hoặc trái dấu hoặc tính ra kết quả để so sánh. d) So sánh hai biểu thức với nhau: Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu với nhau, quy tắc dấu ngặc... rồi so sánh kết quả hai biểu thức với nhau Dạng 2: CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ NGUYÊN * Quy tắc cộng hai số nguyên được xác định như sau: + Nếu một trong hai số bằng thì tổng bằng số kia + Cộng hai số nguyê... số lớn hơn ở Bước 2, ta có tổng cần tìm. * Quy tắc trừ hai số nguyên được xác định như sau: Muốn trừ số nguyên cho số nguyên , ta cộng với số đối của . * Quy tắc nhân hai số nguyên xác định như sau: + Nếu một trong hai số bằng thì tích bằng + Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác + Muốn nhân hai số nguyên âm: Bước 1: Bỏ dấu trước số nguyên âm, giữ nguyên số còn lại. Bước 2: Lấy tích hai số nguyên dương nhận được ở Bước 1, ta có tích cần tìm. + Muốn nhân hai số ng...ố nguyên âm: Bước 1: Bỏ dấu trước số nguyên âm, giữ nguyên số còn lại. Bước 2: Lấy thương hai số nguyên dương nhận được ở Bước 1, ta có thương cần tìm. *Phép chia hết trong tập hợp số nguyên: Cho hai số nguyên với khác 0. Nếu có số nguyên sao cho thì ta nói: chia hết cho ; là bội của ; là ước của . *Qui tắc đấu ngoặc: + Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc. + Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-“ đằng trước ta phải đổi dấu của các số hạng tro...ấu ngoặc: tính theo thứ tự: Dạng 3: TÌM x + Xét xem: Điều cần tìm đóng vai trò là gì trong phép toán (số hạng, số trừ, số bị trừ, thừa số, số chia, số bị chia) (Số hạng) = (Tổng) – (Số hạng đã biết) (Số trừ) = (Số bị trừ - Hiệu) (Số bị trừ) = (Hiệu) + (Số trừ) (Thừa số) = (Tích) : (Thừa số đã biết) (Số chia) = (Số bị chia) :(Thương) (Số bị chia) = (Thương). (Số chia) + Chú ý thứ tự thực hiện phép tính và mối quan hệ giữa các số trong phép tính Dạng 4: RÚT GỌN SỐ NGUYÊN Dạng toá...í hiệu là . Nếu số dư a cho b khác 0 thì a không chia hết cho b ta kí hiệu + Cách tìm ước và bội Muốn tìm các ước của số tự nhiên n lớn hơn 1, ta có thể lần lượt chia n cho các số tự nhiên từ 1 đến n. Khi đó, các phép chia hết cho ta số chia là ước của n. Để tìm các bội của n ta có thể nhân n lần lượt với 0; 1; 2; 3Khi đó, các kết quả nhận được đều là bội của n * Tính chất chia hết của một tổng + Tính chất chia hết của một tổng: Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng mộ...o 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9. Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3. Bộ sách Chân trời sáng tạo: * Quan hệ chia hết : Chia hết và chia có dư : + Cho hai số tự nhiên a và b, trong đó b khác 0. Ta luôn tìm được đúng hai số tự nhiên q và r sao cho , trong đó . Ta gọi và lần lượt là thương và số dư trong phép chia a cho b. + Nếu r =0 tức là a=b.q, ta nới a chia hết cho b, kí hiệu và ta có phép chia hết + Nếu ta nói a không chia hết cho b...ho 9, cho 3 Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9. Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3. DẠNG 6: TOÁN CÓ LỜI VĂN Dạng toán có lời văn: Nắm vững quy ước về ý nghĩa của các số mang dấu Vận dụng các các phép toán cộng, trừ, nhân, chia hai số nguyên, để giải quyết các bài toán có lời văn. Đối với các bài toán tìm số chưa biết ta thường làm theo các bước sau: Bước 1: Tạo ra đẳng thức của bài toán: + Dựa vào...của dãy là: (Số lớn + số bé). Số các số hạng : 2 B - PHẦN BÀI TẬP I – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM DẠNG 1: SO SÁNH SỐ NGUYÊN 1.1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Chọn câu đúng A.. B.. C.. D.. Chọn câu sai A.. B.. C.. D.. Tìm số nguyên dương nhỏ hơn 2 A.2. B.0. C.1. D.-1 Giá trị -(-6) là A. B. . C. . D. . So sánh hai số và A. = 3. B. 3. D. 3. 1.2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng A. Số nguyên lớn hơn – 1 là số nguyên dương B. Số nguyên nhỏ hơn 1 là số nguyên âm ...ọn khẳng định đúng A. là số nguyên âm B. à số nguyên dương C. D. 1.4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO Không tính kết quả, hãy so sánh với A. B. . C. . D.Tất cả các phương án đều sai Cho , chọn khẳng định đúng A. B. C. . D.Tất cả các phương án trên đều sai Cho , chọn khẳng định đúng A. B. . C. . D.Tất cả các phương án trên đều sai Cho và , chọn khẳng định đúng A. B. C. . D.Tất cả các phương án đều sai Cho , chọn khẳng định đúng A. B. . C. . D.Tất cả các phương án đều sai DẠNG
File đính kèm:
- chuyen_de_day_them_toan_6_ket_noi_tri_thuc_chuong_ii_so_nguy.docx