Chuyên đề dạy thêm Toán 6 (Kết nối tri thức) - Chuyên đề: Xác suất thống kê

Thu thập và phân loại dữ liệu

- Những thông tin thu thập được như: số, chữ, hình ảnh, được gọi là dữ liệu. Dữ liệu dưới dạng số được gọi là số liệu. Việc thu thập, phân loại, tổ chức và trình bày dữ liệu là những hoạt động thống kê.

- Thông tin rất đa dạng và phong phú. Việc sắp xếp thông tin theo những tiêu chí nhất định goi là phân loại dữ liệu.

- Để đánh giá tính hợp lý của dữ liệu, ta cần đưa ra các tiêu chí đánh giá, chẳng hạn như dữ liệu phải:

* Đúng định dạng.

* Nằm trong phạm vi dự kiến.

 

docx 38 trang Đặng Luyến 01/07/2024 16760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề dạy thêm Toán 6 (Kết nối tri thức) - Chuyên đề: Xác suất thống kê", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề dạy thêm Toán 6 (Kết nối tri thức) - Chuyên đề: Xác suất thống kê

Chuyên đề dạy thêm Toán 6 (Kết nối tri thức) - Chuyên đề: Xác suất thống kê
CHUYÊN ĐỀ. XÁC SUẤT THỐNG KÊ
A.TÓM TẮT LÍ THUYẾT
I. Thống kê:
1. Thu thập và phân loại dữ liệu
- Những thông tin thu thập được như: số, chữ, hình ảnh, được gọi là dữ liệu. Dữ liệu dưới dạng số được gọi là số liệu. Việc thu thập, phân loại, tổ chức và trình bày dữ liệu là những hoạt động thống kê.
- Thông tin rất đa dạng và phong phú. Việc sắp xếp thông tin theo những tiêu chí nhất định goi là phân loại dữ liệu.
- Để đánh giá tính hợp lý của dữ liệu, ta cần đưa ra các tiêu chí đánh giá, chẳ...t, thể hiện danh sách các đối tượng thống kê cùng với các dữ liệu thống kê đối tượng đó.
3. Các loại biểu đồ
- Biểu đồ tranh sử dụng biểu tượng hoặc hình ảnh để thể hiện dữ liệu. Biểu đồ tranh có tính trực quan. Trong biểu đồ tranh, một biểu tượng (hoặc hình ảnh) có thể thay thế cho một số đối tượng.
- Biểu đồ cột sử dụng các cột có chiều rộng không đổi , cách đều nhau và có các chiều cao đại diện cho số liệu đã cho để biểu diễn dữ liê...t quả của mỗi phép thử nghiệm đó. Tuy nhiên ta có thể liệt kê được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử nghiệm đó.
Khi thực hiện phép thử nghiệm, có những sự kiện chắc chắn xảy ra, có những sự kiện không thể xảy ra và cũng có những sự kiện có thể xảy ra.
2. Xác suất thực nghiệm:
Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N khi tung đồng xu nhiều lần bằng:
 Số lần mặt N xuất hiện  Tổng số lần tung đồng xu 
Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S khi tung đồng xu nhiều lần bằng:
 Số lầ...hiệm của sự kiện A sau n hoạt động vừa thực hiện.
Nhận xét: Xác suất thực nghiệm phụ thuộc vào người thực hiện thí nghiệm, trò chơi và số lần người đó thực hiện thí nghiệm, trò chơi.
III. CÁC DẠNG BÀI
Dạng 1. Thu thập và phân loại dữ liệu
Phương pháp:
Khi lập thu thập dữ liệu cho một cuộc điều tra, ta thường phải xác định: dấu hiệu (các vấn đề hay hiện tượng mà ta quan tâm tìm hiểu), dữ liệu, số liệu, để phục vụ cho việc thống kê ban đầu.
Dạng 2: Biểu diễn dữ liệu trên bảng
Phương pháp:
...̣t hình ảnh (một biểu tượng) thay thế cho bao nhiêu đối tượng. Từ số lượng hình ảnh (biểu tượng), ta sẽ có số đối tượng tương ứng.
- Biểu đồ cột: Khi đọc biểu đồ cột, ta nhìn theo một trục để đọc danh sách các đối tượng thống kê và nhìn theo trục còn lại để đọc số liệu thống kê tương ứng với các đối tượng đó (cần chú ý thang đo của trục số liệu khi đọc các số liệu).
- Biểu đồ cột kép: Cũng tương tự như biểu đồ cột, nhưng...ượng các đối tượng.
- Ghi tên biểu đồ và các chú thích số lượng tương ứng mỗi biểu tượng của biểu đồ tranh. 
b) Biểu đồ cột:
B1. Vẽ hai trục ngang và dọc vuông góc với nhau:
- Trục ngang: Ghi danh sách đối tượng thống kê.
- Trục dọc: Chọn khoảng chia thích hợp với dữ liệu và ghi số ở các vạch chia.
B2: Tại vị trí các đối tượng trên trục ngang vẽ những cột hình chữ nhật:
- Cách đều nhau.
- Có cùng chiều rộng.
- Có chiều c...thường được tô chung một màu để thuận tiện cho việc đọc và phân tích số liệu.
Dạng 5: Bài toán về kết quả có thể và sự kiện trong các trò chơi toán học
Phương pháp: Sử dụng đếm và liệt kê các phần tử của một tập hợp.
Dạng 6: Tính xác suất thực nghiệm
Phương pháp: Áp dụng công thức tính xác suất thực nghiệm
n(A)n= Số lần sự kiện A xảy ra  Tổng số lần thực hiện hoạt động 
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1: Từ bảng điều tra về các loại kem yêu thích của 30 khách...o biết trong 4 xã trên xã nào có số máy cày nhiều nhất và bao nhiêu chiếc?
A. Xã B, chiếc. B. Xã A, chiếc. C. Xã A, chiếc. D. Xã D, chiếc.
Câu 5: Xã nhiều nhất hơn xã ít nhất bao nhiêu chiếc máy cày?
A. B. C. D. . 
Biểu đồ cột dưới đây thể hiện xếp loại học lực của khối 6 trường THCS Quang Trung
Câu 6: Hãy cho biết khối 6 có bao nhiêu học sinh giỏi?
A. 	B. C. 	D. . 
Câu 7: Tổng số học sinh khối 6 là bao nhiêu?
A. 	B. .	C. .	D. .
Biểu đồ cột kép xếp loại học lực hai lớp 6A và 6... kết quả xảy ra đối với màu của viên bi được lấy ra? 
A. B. C. D. 
Câu 11: Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện một đồng sấp, một đồng ngửa khi tung hai đồng xu cân đối lần ta được kết quả dưới đây: 
Sự kiện
Hai đồng sấp
Một đồng sấp, một đồng ngửa
Hai đồng ngửa
Số lần
6
12
4
A. B. C. D. 
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 12: Bạn Hùng ghi chép nhanh điểm Toán của các bạn trong tổ 1 lớp 6A5 thành dãy dữ liệu: Có bao nhiêu bạn dưới 5 điểm?
A. B. C. D. 
Câu 13: Bạn Hùng thu thập dữ liệu điểm Toán củ...ọc sách và đá cầu.
Câu 17: Có bao nhiêu bạn tham gia các hoạt động trong giờ ra chơi?
A. B. C. D. 
Biểu đồ cột kép xếp loại học lực hai lớp 6A và 6B
Câu 18: Cho biết số học sinh giỏi của hai lớp là bao nhiêu? 
A. B. C. 	D. 
Câu 19: Số học sinh của cả hai lớp là:
A. B. C. D. 
Câu 20: Từ một hộp có 3 quả cầu trắng và 2 quả cầu đen. Có bao nhiêu cách lấy ra 2 quả cầu?
A. B. C. D. 
Câu 21: Quay tấm bìa như hình sau và xem mũi tên chỉ vào ô nào khi tấm bìa dừng lại. Hãy liệt 

File đính kèm:

  • docxchuyen_de_day_them_toan_6_ket_noi_tri_thuc_chuyen_de_xac_sua.docx