Đề cương giữa kì I Toán 6

Tập hợp và phần tử của tập hợp

- Một tập hợp (gọi tắt là tập) bao gồm những đối tượng nhất định. Các đối tượng ấy được gọi là những phần tử của tập hợp.

 là một phần tử của tập , kí hiệu là (đọc là thuộc )

 không là phần tử của tập , kí hiệu là (đọc là không thuộc )

- Mỗi phần tử của một tập hợp cách nhau bởi dấu “ ”

- Chú ý: Khi thuộc , ta còn nói “ nằm trong ”, hay “ chứa ”

 

docx 101 trang Đặng Luyến 01/07/2024 16701
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương giữa kì I Toán 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương giữa kì I Toán 6

Đề cương giữa kì I Toán 6
ĐỀ CƯƠNG GIỮA KÌ I TOÁN 6 
A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT
DẠNG 1: TẬP HỢP
1. Tập hợp và phần tử của tập hợp
- Một tập hợp (gọi tắt là tập) bao gồm những đối tượng nhất định. Các đối tượng ấy được gọi là những phần tử của tập hợp.
	 là một phần tử của tập , kí hiệu là (đọc là thuộc )
 không là phần tử của tập , kí hiệu là (đọc là không thuộc )
- Mỗi phần tử của một tập hợp cách nhau bởi dấu “”
- Chú ý: Khi thuộc , ta còn nói “ nằm trong ”, hay “ chứa ”
2. Cách mô tả một tập hợp
- Mô tả một tập hợp... có nhiều phần tử, có vô số phần tử, hoặc có thể không có phần tử nào.
- Tập hợp không có phần tử nào là tập hợp rỗng, được kí hiệu là .
DẠNG II: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
I. Các phép toán trên tập số tự nhiên
1. Phép cộng: 

+

=

(số hạng)

(số hạng)

(Tổng)
* Tính chất:
a) Giao hoán: 
b) Kết hợp: 
2. Phép trừ: 

-

=

(Số bị trừ)

(số trừ)

(Hiệu)
* Chú ý: Điều kiện để thực hiện được phép trừ trong tập hợp các số tự nhiên là 
3. Phép nhân: 

.

=

(Thừa số)

(Thừa số)

(Tích)

* Tính ch...với biểu thức không có dấu ngoặc:
- Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
- Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.
Lũy thừa nhân, chia cộng, trừ.
2. Đối với biểu thức có dấu ngoặc.
- Nếu biểu thức có các dấu ngoặc: ngoặc tròn, ngoặc vuông, ngoặc nhọn , ta thực hiện phép tính theo thứ tự: .
DẠNG III: TÌM SỐ TỰ NH... số, là số mũ, là lũy thừa bậc củahay còn đọc là “mũ ”
* Tính chất: 
a) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: 
b) Chia hai lũy thừa cùng cơ số: ( Với )
c) Quy ước: 
(với mọi )
*Chú ý
+ Khi tìm ở cơ số thường ta đưa về 2 lũy thừa có cùng số mũ bằng nhau ; rồi cho 2 cơ số bằng nhau để tìm 
+ Khi tìm ở số mũ thường ta đưa về 2 lũy thừa có cùng cơ số bằng nhau ; rồi cho 2 số mũ bằng nhau để tìm 
+ Các lũy thừa đặc biệt với mọi x; với mọi số tự nhiên
II. Tìm trên cơ sở thứ tự thực hiện phép tính
1...à [ ] à { }
DẠNG 4: QUAN HỆ CHIA HẾT
I. Tính chia hết của số tự nhiên 
1.Tính chất 1
Nêu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.
2. Tính chất 2 
Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó.
3. Chú ý
Các tính chất trên cũng đúng với một hiệu, với
II. Dấu hiệu chia hết cho.
1. Dấu hiệu chia hết cho 
Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chi...hết cho 3 có thể không chia hết cho 9.
* Phương pháp giải:
Xét tính chia hết của một tổng (hiệu)
Để xét tính chia hết của một tổng (hiệu), ta thường làm như sau:
Bước 1. Xét xem mỗi số hạng của tổng (hiệu) có chia hết cho số đó hay không;
Bước2. Áp dụng tính chất chia hết của một tổng (hiệu) để xét.
Lưu ý: Trường hợp tổng (hiệu) có nhiều hơn một số hạng không chia hết cho m thì ta xét tổng (hiệu) các số hạng đó có chia hết cho m hay không.
Tìm điều kiện của một số hạng để tổng (hiệu) chia...ồn tại thì thì tích đã cho chia hết cho số đó.
Cách 2. Tính tích của các thừa số và xét tích đó có chia hết cho số đã cho hay không.
Xét tính chia hết của một tổng các lũy thừa cùng cơ số
Để xét một tổng các lũy thừa cùng cơ số có chia hết cho một số hay không, ta làm như sau:
Cách 1. Xét mỗi số hạng của tổng có chia hết cho số đó hay không. Nếu tất các các số hạng đều chia hết cho số đó thì tổng cũng chia hết cho số đó.
Cách 2. Sử dụng phương pháp tách ghép, ta làm theo 2 bước:
- Bước 1. ...ho 5 hay không, ta thường làm như sau:
Cách 1. Xét mỗi sốhạng của tổng (hiệu) có chia hết cho 2, cho 5 hay không.
Cách 2. Xét tổng (hiệu) các số hạng có chia hết cho 2, cho 5 hay không.
Lập các số chia hết cho, cho từ những chữ số cho trước
Để lập các số chia hết cho 2, cho 5, ta thường làm như sau:
Bước 1. Lập chữ số cuối cùng của số cần tìm từ các chữ số đã cho;
- Nếu số cần tìm chia hết cho 2 thì chữ số cuối cùng phải là một trong các số 
- Nếu số cần tìm chia hết cho 5 thì chữ số cuối...) hay không, talàm như sau:
Bước 1. Tính tổng các chữ số của sốđã cho;
Bước2. Kiểm tra xem tổng đó có chia hết cho 3 (cho 9) hay không. 
Lưu ý: Nếu số đó chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3.
Xét tính chia hết cho, chocủa một tổng (hiệu) 
Để xét một tổng (hiệu) có chia hết cho 3, cho hay không, ta thường làm. như sau:
Cách 1. Xét mỗi số hạng của tổng (hiệu) có chia hết cho 3, cho 9 hay không.
Cách 2. Xét tổng (hiệu) các số hạng có chia hết cho 3, cho 9 hay không.
Lưu ý: Ta nên xét tổn...c 2. Tìm chữ số chưa biết thỏa mãn chữ số đó cộng với tổng trên chia hết cho 3, cho 9.
Lưu ý: - Đối với bài điền dấu * để được số chia hết cho thì xét điều kiện chia hết cho 2 và 5 trước, sau đó xét điều kiện chia hết cho 3; 9.
- Đối với bài chia hết cho các số khác (chẳng hạn chia hết cho 45, cho 18,...) thì ta tách số để đưa về các Số .
DẠNG 5: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ
1. Số nguyên tố
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
Số nguyên tố nhỏ nhất là 2, đó là số

File đính kèm:

  • docxde_cuong_giua_ki_i_toan_6.docx