Đề kiểm tra cuối học kì I - Môn: Toán 6 - Trường trung học cơ sở Đặng Trần Côn
Câu 1: Trong các số sau số nào không là bội của 15?
A. 1 B. 60 C. 0 D. 15
Câu 2: Thứ tự các phép tính trong biểu thức là:
A. Trừ trước, rồi nâng lên lũy thừa, cuối cùng nhân sau
B. Nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân, cuối cùng trừ sau.
C. Nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân, cuối cùng cộng sau.
D. Nâng lên lũy thừa trước, rồi trừ, cuối cùng là nhân sau
Câu 3: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Số đối của 0 là 0
B. Số đối của 2021 là –2021 C. Số đối của 5 là –(–5)
D. Số đối của –231 là 231
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I - Môn: Toán 6 - Trường trung học cơ sở Đặng Trần Côn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra cuối học kì I - Môn: Toán 6 - Trường trung học cơ sở Đặng Trần Côn
UBND QUẬN TÂN PHÚ TRƯỜNG THCS ĐẶNG TRẦN CÔN A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TOÁN – LỚP 6 TT Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Số tự nhiên (22 tiết) Số tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên. Các phép tính với số tự nhiên. Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên. 1 (TN2) 0,25 đ 1 (TN12) 0,25đ 3 Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. Số nguyên tố. Ước chung ... vuông, lục giác đều. 1 (TN5) 0,25đ 2 Hình chữ nhật, Hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. 1 (TN6) 0,25đ Chu vi và diện tích 1 (TL6a) 0,5 đ 1 (TL5, TL6b) 1,0đ 4 Một số yếu tố thống kê. (5 tiết) Thu thập và tổ chức dữ liệu. 1 (TN7) 0,25 đ 1,5 Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ. 1 (TN 8) 0,25 đ 2 (TL 7a,b) 1,0đ Tổng: Số câu Điểm 8 2,0 1 0,5 2 0,5 5 4,0 2 0,5 4 1,5 1 1,0 10,0 Tỉ lệ % 25% 45 % 20% 10% 100% Tỉ lệ ...phép tính. 1TN (TN2) Thông hiểu: – Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số tự nhiên. – Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên. Vận dụng: Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán. Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng ...hông hiểu: – Thực hiện được việc phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 thành tích của các thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản. Tìm được ƯC, ƯCLN , BC, BCNN của hai số tự nhiên 1TL (TL 2a,b) Vận dụng : – Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc). 1TL (TL4a) 2 Số nguyên Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên Nhận biết: – Nhận biết được số nguyên âm, tập hợp các số nguyên. – Nh...g hiểu: Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia (chia hết) trong tập hợp các số nguyên. 1TN (TN11) 1TL (TL3 a) Vận dụng: Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc trong tập hợp các số nguyên trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính về số nguyên. 1TL (TL3 b) 1TL (TL4b) HÌNH HỌC VÀ ĐO...n tích của các hình đặc biệt: tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, hình thang, hình bình hành. 1TL (TL 6a) Vận dụng : Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên( ví dụ tính chu vi hoặc diện tích của một số đối tượng có dạng đặc biệt) 1TL (TL 5, TL6b) MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT 4 Một số yếu tố thống kê Thu thập và tổ chức dữ liệu. Nhận biết: Nhận biết được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí đơn giản....em cho là đúng. Câu 1: Trong các số sau số nào không là bội của 15? A. 1 B. 60 C. 0 D. 15 Câu 2: Thứ tự các phép tính trong biểu thức là: A. Trừ trước, rồi nâng lên lũy thừa, cuối cùng nhân sau B. Nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân, cuối cùng trừ sau. C. Nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân, cuối cùng cộng sau. D. Nâng lên lũy thừa trước, rồi trừ, cuối cùng là nhân sau Câu 3: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: A. Số đối của 0 là 0 B. Số đối của 2021 là –2021 C. Số đối... của các lớp 6 trường THCS ĐẶNG TRẦN CÔN Lớp 6A1 6A2 6A3 6A4 6A5 6A6 6A7 Số học sinh tham gia 7 -3 6 12 105 15 8 Các thông tin không hợp lí trong bảng thống kê trên là: A. 12, 15 B. -2 và 105 C. 105 D. -3 và 105 Câu 8: Bạn Chi nộp cho cô giáo danh sách họ tên và ngày sinh của các bạn lớp 6A đã tham gia giải Toán trên báo Khăn Quàng Đỏ trong bảng dữ liệu sau STT Họ và tên Ngày sinh 1 Phạm Anh Đức 22/09/2011 2 Nguyễn Khánh Hà 15/29 Cầu Xéo 3 Trần Minh Hùng 24/01/2011 4 Tùng 12 13/08/2011 5...diễn số 3 C. Điểm a biểu diễn số -1 D. Điểm b biểu diễn số -3 Câu 11: Kết quả đúng của phép tính A. –27 B. –14 C. 14 D. 3 Câu 12: Số tự nhiên x nào thỏa mãn A. 3 B. 81 C. 9 D. 6561 II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM) Bài 1 (0,5 điểm): Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: Bài 2 (1 điểm): Viết tập hợp B các bội số nguyên nhỏ hơn 15 và lớn hơn -20 của 6. Tìm chữ số x, y để chia hết cho cả 2, 3, 5, 9. Bài 3 (1,5 điểm): Tính bằng cách hợp lí Bài 4 (1,5 điểm): Để ủng hộ c... lại lỗ 80 nghìn đồng. Hỏi ngày hôm đó các bạn lớp 6B lời hay lỗ bao nhiều tiền? Bài 5 (0,5 điểm): Một lối đi hình chữ nhật có chiều dài là 12m và chiều rộng là 2m. Người ta lát gạch lên lối đi, chi phí cho mỗi mét vuông lát gạch là 100 000 đồng. Hỏi chi phí để làm lối đi là bao nhiêu? Bài 6 (1 điểm): Mảnh vườn hình chữ nhật ABCD có kích thước như hình vẽ. Ở chính giữa mảnh vườn người ta xây 1 cái chòi hình vuông EFGH có cạnh FG = 4m; một lối đi ra chòi hình bình hành DHIK có cạnh DK = 2m. a
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_toan_6_truong_trung_hoc_co_so.docx