Đề kiểm tra cuối học kì II - Môn: Toán lớp 6
Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng.
Câu 1: Hằng nói rằng : “ Dữ liệu là số được gọi là số liệu “. Theo em Hằng nói thế đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 2: Linh đo nhiệt độ cơ thể (đơn vị 0C) của 5 bạn trong lớp thu được dãy số liệu sau
37 36,9 37,1 36,8 36,9
Linh đã dùng phương pháp nào để thu thập số liệu trên
A. Quan sát B. Làm thí nghiệm C. Lập bảng hỏi D. Phỏng vấn
Câu 3: Trong biểu đồ cột, biểu đồ cột kép, khẳng định nào sau đây không đúng
A. Cột nào cao hơn biểu diễn số liệu lớn hơn
B. Cột nằm dưới trục ngang biểu diễn số liệu âm
C. Các cột cao như nhau biểu diễn các số liệu bằng nhau
D. Độ rộng các cột không như nhau
Câu 4: Nếu tung đồng xu 13 lần liên tiếp, có 5 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N là:
A. B. C. D.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra cuối học kì II - Môn: Toán lớp 6
A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN TOÁN – LỚP 6 TT Chủ đề Nội dung/ Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Tổng % điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Thu thập và tổ chức dữ liệu Thu thập, phân loại, biểu diễn dữ liệu theo các tiêu chí cho trước 1 2.5% Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ 1 2.5% 2 Phân tích và xử lí dữ liệu Hình thành và giải quyết vấn đề đơn giản xuất hiện từ các số liệu và biểu đồ thống kê đã...ân Số thập phân và các phép tính với số thập phân. Tỉ số và tỉ số phần trăm 2 1 15% 6 Các hình hình học cơ bản Điểm, đường thẳng, tia 1 2.5% Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng 1 2.5% Góc. Các góc đặc biệt. Số đo góc 2 5% Tổng 12 Tỉ lệ % 30 20 40 10 100 Tỉ lệ chung 50% 50% 100 B. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN TOÁN – LỚP 6 TT Chủ đề Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao SỐ VÀ ...ê đã có Nhận biết: – Nhận biết được mối liên quan giữa thống kê với những kiến thức trong các môn học trong Chương trình lớp 6 (ví dụ: Lịch sử và Địa lí lớp 6, Khoa học tự nhiên lớp 6,...) và trong thực tiễn (ví dụ: khí hậu, giá cả thị trường,...). 1 TN Câu 2 3 Một số yếu tố xác suất Làm quen với một số mô hình xác suất đơn giản. Làm quen với việc mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần của một sự kiện trong một số mô hình xác suất đơn giản Nhận biết: – Làm quen v...L Câu 13 4 Phân số Phân số. Tính chất cơ bản của phân số. So sánh phân số Nhận biết: – Nhận biết được số nghịch đảo của một phân số. – Nhận biết được hỗn số dương. Thông hiểu: – So sánh được hai phân số cho trước. 2 TN Câu 6 Câu 13 1 TL Câu 14b Các phép tính với phân số Vận dụng: – Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc ... – Nhận biết được số thập phân âm, số đối của một số thập phân. Thông hiểu: – So sánh được hai số thập phân cho trước. 2 TN Câu 7 Câu 8 1 TL Câu 14a HÌNH HỌC PHẲNG 6 Các hình hình học cơ bản Điểm, đường thẳng, tia Nhận biết: – Nhận biết được những quan hệ cơ bản giữa điểm, đường thẳng: điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng; tiên đề về đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. – Nhận biết được khái niệm hai đường thẳng cắt nhau, song song. – N...c vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt). – Nhận biết được khái niệm số đo góc. 2 TN Câu 9 Câu 10 ĐỀ MINH HOẠ Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng. Câu 1: Hằng nói rằng : “ Dữ liệu là số được gọi là số liệu “. Theo em Hằng nói thế đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 2: Linh đo nhiệt độ cơ thể (đơn vị 0C) của 5 bạn trong lớp thu được dãy số liệu sau 37 36,9 37,1 36,8 36,9 Linh đã dùng phương pháp nào để thu thập số liệu trên A. Q... điểm thẳng hàng, luôn có 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại. B. Hai tia chung gốc thì luôn là hai tia đối nhau. C. Hai tia đối nhau thì luôn có chung điểm gốc. D. Khi hai điểm A và B nằm khác phía so với điểm C thì điểm Cnằm giữa hai điểm A và B. Câu 6: Nghịch đảo của là: A. B. C. D. Câu 7: Số đối của -0,024 là A. -0,24 B. 0,24 C. 0,024 D. -0,024 Câu 8: Viết số thập phân 0,25 về dạng phân số ta được: A. B. C. D. - Câu 9: Góc bẹt bằng A. 900 B. 1800 C. 750 D. 450 Câu 10: ...ố chấm xuất hiện 1 2 3 4 5 6 Số lần 15 20 18 22 10 15 Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau: Số chấm xuất hiện là số chẵn b. Số chấm xuất hiện lớn hơn 2 Câu 14: (2 điểm) So sánh: a) 407,99 và 408,01 b) và Câu 15. (2 điểm) Thực hiện phép tính: a) b) c) d) Câu 16. (1 điểm) Tìm x biết: a) b) Câu 17: (1 điểm) Có quả cam chia cho người. Làm cách nào mà không phải cắt bất kỳ quả nào thành phần bằng nhau? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Phần 1. Trắc nghiệm khách quan Mỗi câu
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_6.doc