Đề kiểm tra cuối kì I - Môn: Toán 6 - Trường THCS Quang Trung

Câu 1: Chọn đáp án đúng.

A.-3 Z B. - 2 N C. 4 N D.- 5 Z

Câu 2: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. Các số -3; -4; -5 là các số nguyên âm. B. Các số 0; 3; 4; 5 là các số nguyên âm.

C. Các số 0; -3; -4; -5 là các số nguyên âm.D. Các số -3; -4; -5; 3; 4; 5 là các số nguyên âm.

Câu 3: Số đối của số 8 là :

A. 0 B. -8 C. -8 và 8 D. 8

Câu 4: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?

A. -5> 0 B. -7=7 C. -7> -9 D. -6<-8

Câu 5: Trong tập hợp số nguyên. Chọn khẳng định đúng nhất.

A. 8 là bội của - 2 B. - 8 là bội của 4.

C. Cả A, B đều sai. D. Cả A, B đều đúng.

 

docx 9 trang Đặng Luyến 03/07/2024 16920
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì I - Môn: Toán 6 - Trường THCS Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra cuối kì I - Môn: Toán 6 - Trường THCS Quang Trung

Đề kiểm tra cuối kì I - Môn: Toán 6 - Trường THCS Quang Trung
1A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TOÁN – LỚP 6
TT
Chủ đề
Nội dung/Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Tổng % điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TN
TG
TL
TG
TN
TG
TL
TG
TN
TG
TL
TG
TN
TG
TL
TG

1

Sốtựnhiên
(20tiết)
Các phép tính với số tự nhiên. Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên










2
1Đ

14p





20
Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. Số nguyên tố. Ước chung và bội chung














1
1Đ
15p

2

Số nguyên (14 tiết)
Số nguyên âm và tập hợp các s...ê
(8 tiết)
Thu thập, phân loại, biểu diễn dữ liệu theo các tiêu chí cho trước
1
0,25Đ
2,5p














25
Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ
3
0,75Đ
7,5p




1
0,5Đ
5p








Hình thành và giải quyết vấn đề đơn giản xuất hiện từ các số liệu và biểu đồ thống kê đã có










1
1Đ
7p




Tổng:	Sốcâu
Điểm
12
3Đ
1
1Đ
0
0Đ
4
3Đ
0
0Đ
3
2Đ
0
0Đ
1
1Đ
12TN
9TL
Tỉ lệ %
40%
30%
20%
10%
100%
Tỉ lệ chung
70%
30%
100%
Chú ý: Tổng tiết : 52 tiết
1B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂ... nhiên; thực hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên.
– Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.
– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính (ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng hàng mua được từ số tiền đã có, ...).


2TL
(TL1,2)

Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. Số nguyên tố. Ước chung và bội...,4)



Thông hiểu:
– Biểu diễn được số nguyên trên trục số.
– So sánh được hai số nguyên cho trước. 

2TL
(TL4,5)


Các phép tính với số nguyên. Tính chia hết trong tập hợp các số nguyên
Nhận biết :
– Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội trong tập hợp các số nguyên.
2TN
(TN5,6)
1TL
(TL6)



3
Các hình phẳng trong thực tiễn
Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều
Nhận biết: 
– Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.
1TN
(TN7)



Hì...ên (ví dụ: tính chu vi hoặc diện tích của một số đối tượng có dạng đặc biệt nói trên,...).

1TL
(TL7)


4
Một số yếu tố thống kê
Thu thập, phân loại, biểu diễn dữ liệu theo các tiêu chí cho trước
Nhận biết: 
– Nhận biết được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí đơn giản.
1TN
(TN9)



Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ
Nhận biết: 
– Đọc được các dữ liệu ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh;
3TN
(TN10,11,12)



Thông hiểu:
– Mô tả được các dữ liệu ở dạng: bảng th...đề)
ĐỀ:
Phần I. Trắc nghiệm khách quan. (3,0 điểm) 
Mỗi câu sau đây đều có 4 lựa chọn, trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy ghi phương án em cho là đúng vào giấy làm bài kiểm tra. 
Ví dụ: Câu 1: Em chọn phương án là câu A, em sẽ ghi là Câu 1: A.
Câu 1: Chọn đáp án đúng.
A.-3 ∈Z	B. - 2 ∈N	C. 4 ∉N	D.- 5 ∉Z
Câu 2: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Các số -3; -4; -5 là các số nguyên âm.	B. Các số 0; 3; 4; 5 là các số nguyên âm.
C. Các số 0; -3; -4; -5 là các số nguyên âm.D...các hình sau, hình nào là hình lục giác đều ?
A. Hình A B. Hình B 
C. Hình C 	D. Hình D
Câu 8: Cho hình chữ nhật ABCD. Biết BD = 5 cm, AD = 3 cm, AB = 4 cm. Tính AC?
A. AC = 3 cm.	B. AC = 4 cm.
C. AC = 5 cm.	D. Độ dài AC là một số đo khác.
Câu 9: Số học sinh vắng trong một ngày của các lớp khối 6 Trường THCS A được ghi lại trong bảng dữ liệu sau:
6A1
6A2
6A3
6A4
6A5
6A6
6A7
6A8
2
1
P
0
2
-3
K
2
Dữ liệu nào chưa hợp lý ở bảng dữ liệu trên?
A. P	B. - 3	C. K	D. Cả 3 đáp án A, B, C đều đúng.... đồ sau:
Môn thể thao nào được các bạn học sinh khối lớp 6 yêu thích nhiều nhất?
A. Đá cầu	
B. Bóng đá	
C. Cầu lông	
D. Điền kinh
Phần 2: Tự luận ( 7 điểm)
Bài 1 (1 điểm): 
a) Thực hiện phép tính: 520 : 518– 20220. 14+23.3
b) Tìm số tự nhiên x biết: ( x – 19) + 24 = 32. 5	
Bài 2 (1,5 điểm): Cho các số nguyên sau: -3; 4; 0; 2; -1.
a) Sắp xếp các số nguyên trên theo thứ tự giảm dần.
b) Biểu diễn các số nguyên đã cho trên cùng một trục số.
Bài 3 ( 1 điểm): Liệt kê tất cả các ước của số...đất là 18m. Tìm chiều dài và diện tích mảnh đất trên.
Bài 6 (1,5 điểm):Biểu đồ tranh dưới đây cho biết số quạt máy bán ra của 4 cửa hàng trong quý I năm 2022.
Tính số lượng quạt máy được bán ra của cửa hàng A trong quý I năm 2022.
 Trong hai cửa hàng B và C thì cửa hàng nào bán nhiều hơn? Và số quạt máy bán nhiều hơn là bao nhiêu cái?
--- HẾT ---
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM 
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm) 
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
A
B
C
D...8.
Các ước của số nguyên m = - 8là: -1; 1; -2; 2; -4; 4; -8; 8.	0,25x4
Bài 4 ( 1 điểm): 	Giải:
Số ngày ít nhất hai bạn lại cùng trực nhật chung là BCNN(12, 20)	0,25
Ta có: BCNN(12, 20) = 60	
Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật chung một ngày.	0,25 
Lúc đó số lần bạn Trí trực không kể lần đầu là: 60 : 12 = 5 (lần)	0,25.
Ta có: 60 : 7 = 8 (dư 4)
Lần đó hai bạn cùng trực vào ngày thứ ba trong tuần.	0,25
Bài 5 ( 1 điểm): Giải:
Chiều dài mảnh đất trên là: 50 – 18 = 32 (m)

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_toan_6_truong_thcs_quang_trung.docx