Đề kiểm tra cuối kì I - Môn: Toán 6 - Trường THCS Trần Văn Đang
1. Tìm số đối của các số nguyên: 6; -3; 0; 2022; a; -b với a và b là các số nguyên.
2. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần và biễu diễn chúng trên trục số:
2; -4; 6; 4; 0; -2; -6
3. Tìm các chữ số a, b sao cho số chia hết cho 5 và 9.
4. Cá chuồn là loài cá có thể bơi dưới nước và bay lên khỏi mặt nước. Một con cá chuồn đang ở độ sâu 3 m dưới mực nước biển. Nếu nó bơi và bay cao lên thêm 4 m nữa thì sẽ bay đến độ cao là bao nhiêu so với mực nước biển?
Bài 2. (2,0 điểm) Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)
Bài 3. (2,0 điểm) Tìm x biết:
1) 12.x – 64 = 25 3) 36 – x : 2 = 16
2) 24 x ; 36 x ; 160 x và x lớn nhất. 4)
Bài 4. (1,0 điểm) Ngày 4 tháng 12 vừa rồi, trường THCS Trần Văn Đang có tổ chức cho học sinh tham gia về nguồn tìm hiểu lịch sử “ Rạch Gầm – Xoài Mút” và hoạt động vui chơi; trải nghiệm tại Bến Tre.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra cuối kì I - Môn: Toán 6 - Trường THCS Trần Văn Đang
UBND QUẬN TÂN BÌNH TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN ĐANG ĐỀ CHÍNH THỨC Đề có 02 trang ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ, HỌC KÌ I Năm học: 2022 - 2023 Môn: TOÁN – Lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1. (2,0 điểm) 1. Tìm số đối của các số nguyên: 6; -3; 0; 2022; a; -b với a và b là các số nguyên. 2. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần và biễu diễn chúng trên trục số: 2; -4; 6; 4; 0; -2; -6 3. Tìm các chữ số a, b sao cho số chia hết cho 5 và 9. 4. Cá chuồ... tìm hiểu lịch sử “ Rạch Gầm – Xoài Mút” và hoạt động vui chơi; trải nghiệm tại Bến Tre. Trong buổi đi đó có 270 đến 325 học sinh tham gia. Tại “ Rạch Gầm – Xoài Mút”, thầy phụ trách đội xếp thành các hàng 20 , 25, và 30 người để đi vào làm lễ đều vừa đủ. Tính số học sinh tham gia buổi đi đó? Bài 5. (1,5 điểm) Cho hình vẽ sau: Tính chu vi hình H Tính diện tích hình H Bài 6: (1,0 điểm) Biểu đồ tranh dưới đây cho biết số máy cày của 5 xã Xã nào có ít máy cày nhất? Xã nào có nhiều máy cày...; 2; 4; Biễu diễn chúng lên trục số: 0,25 0,25 1c Tìm các chữ số a, b sao cho số chia hết cho 5 và 9. Giải: -Vì chia hết cho 5 nên b = 0 hoặc b = 5 * Khi b = 0 thì số đó là . Để chia hết cho 9 thì a = 7. * Khi b = 5 thì số đó là . Để chia hết cho 9 thì a = 2. 0,25 0,25 1d Độ sâu 3 m dưới mực nước biển được biểu diễn bằng số nguyên là -3 (m) Cá bơi và bay cao lên thêm 4 m được biểu diễn bằng số nguyên là +4 (m) Ta có phép tính: (-3) + 4 = 1 (m) Vậy cá chuồn sẽ bay đế...: 2 = 36 – 16 x : 2 = 20 x = 20 . 2 x = 40 0,25 0,25 3c c) 24 x ; 36 x ; 160 x và x lớn nhất. Giải Ư(24) = {1;2;3;4;6;8;12;24} Ư(36) = {1;2;3;4;6;9;12;18;36} Ư(160) = {1;2;4;5;8;10;16;20;32;40;80;160} ƯC(24,36,160) = {1;2;4} Vì x lớn nhất nên x=4 0,25 0,25 3d (2x + 1)3 = 53 2x + 1 = 5 2x = 4 x = 2 0,25 0,25 4 Giải: Số HS tham gia buổi đi đó thuộc BC của 20; 25; 30 Ta có B(20) = {0; 20; 40; 60; 80......} B(25) = {0; 25; 50; 75; 100....} B(30) = {0; 30; 60;...0,25 7 Để A là một số tự nhiên thì phải là ước của Ta có Ư. Do đó: + Với + Với + Với + Với 0,25 0,25 BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI TOÁN 6 TT Chương/Chủ đề Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao SỐ - ĐAI SỐ 1 Tập hợp các số tự nhiên Số tự nhiên. Các phép tính với số tự nhiên. Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. Số nguyên tố. Ước chung và bội chung Nhận biết : – Nhận bi...mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí. Vận dụng cao: – Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề (phức hợp, không quen thuộc). 1TL (1c) 4TL (2c; 3a;b;d) 1TL (4) 1TL (7) 2 Số nguyên Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên Các phép tính với số nguyên. Nhận biết: – Nhận biết được số nguyên âm, tập hợp các số nguyên. – Nhận biết được số đối của một số nguyên. – Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số nguyê...n dụng : – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản) gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên. 2TL (5a;b) MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT 4 Một số yếu tố thống kê Thu thập và tổ chức dữ liệu. Nhận biết: – Nhận biết được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí đơn giản. 1TL (6A) Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ. Thông hiểu: – Mô tả được các dữ liệu ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (c... hợp các số nguyên. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên Các phép tính với số nguyên. Tính chia hết trong tập hợp các số nguyên 3 2,0 đ 1 0,5 đ 4 2,5 đ 3 Các hình phẳng trong thực tiễn (10 tiết) Hình chữ nhật ( Tính chu vi, diện tích ) 2 1,5 đ 2 1,5 đ 4 Một số yếu tố thống kê. (10 tiết) Thu thập và tổ chức dữ liệu. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ. 1 0,5đ 1 0,5đ 2 1,0 đ Tổng: Số câu Điểm 5 3.0 đ 7 3,5 đ 4 3,0 đ 1 0.5 đ 17 10,0 Tỉ lệ
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_toan_6_truong_thcs_tran_van_dang.docx