Đề kiểm tra đánh giá cuối học kì I - Môn: Toán 6
Câu 1: Cho tập hợp M = x ∈ N * / x < 4 . Viết tập hợp M theo cách liệt kê các phần tử là:
A. M = 0; 1; 2; 3 B. M = 1; 2 ; 3 ; 4
C. M = 1; 2; 3 D. M = 0; 1; 2 ; 3 ; 4
Câu 2: Kết quả của phép tính: 34.32 = ?
A. 36 B. 32 C. 38 D. 33
Câu 3: Kết quả của phép tính: 25 – (9 – 10) + (28 – 4) là:
A. 50 B. 2 C. –2 D. 48
Câu 4: Điểm A trong hình dưới đây biểu diễn số nguyên nào?
A. –3 B. 3 C. –4 D. -5
Câu 5: Kết quả của phép tính được viết gọn dưới dạng số lũy thừa là:
A. 5 B. 58 C. 57 D. 56
Câu 6: Tìm tập hợp ước chung của 9 và 15
A. {1; 3} B. {0; 3} C. {1; 5} D. {1; 3; 9}
Câu 7: Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc
A. 1- Nhân và chia 2- Lũy thừa 3- Cộng và trừ
B. 1- Cộng và trừ 2- Nhân và chia 3- Lũy thừa
C. 1- Cộng và trừ 2- Lũy thừa 3- Nhân và chia
D. 1- Lũy thừa 2- Nhân và chia 3- Cộng và trừ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra đánh giá cuối học kì I - Môn: Toán 6
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: TOÁN 6 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Đề kiểm tra gồm 3 trang PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: Cho tập hợp M = { x ∈ N * / x < 4 }. Viết tập hợp M theo cách liệt kê các phần tử là: A. M = { 0; 1; 2; 3 } B. M = { 1; 2 ; 3 ; 4 } C. M = { 1; 2; 3 } D. M = { 0; 1; 2 ; 3 ; 4 } Câu 2: Kết quả của phép tính: 34.32 = ? A. 36 B. 32 C. 38 D. 33 Câu 3: Kết quả của phép tính: 25 – (9 – 10) + (28 – 4) là... Nhân và chia D. 1- Lũy thừa 2- Nhân và chia 3- Cộng và trừ Câu 8: Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào sau đây là sai A. Hình chữ nhật là hình có bốn góc bằng nhau. B. Hình chữ nhật có các cạnh đối bằng nhau. C. Hình chữ nhật có các cạnh đối song song. D. Hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau. Câu 9: BCNN(40; 28; 140) là A. 140 B. 280 C. 420 D. 560 Câu 10: Trong các hình sau, hình nào là lục giác đều? Biết rằng các cạnh trong mỗi hình đều bằng nhau. A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình... cho biết diện tích lúa bị hại do xâm nhập mặn vào cuối năm 2015 và đầu năm 2016 của một số tỉnh. Tổng diện tích lúa bị hại của các tỉnh đó là: A. 54 000 ha B. 50 000 ha C. 14 000 ha D. 118 000 ha PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể) a) 25 + 77 + (–25) b) 23.28 + 23.92 – 23.20 c) Câu 2: (1 điểm) Tìm x 35 – (x + 4) = 23 Câu 3: (1 điểm) Một nền nhà hình chữ nhật có chiều dài 15m, chiều rộng 6m được lát kín bởi các viên gạch hình vuông ... 000 đồng, giá một bộ thước là 12 000 đồng. Hỏi Bình còn dư bao nhiêu tiền khi mua hết số lượng dụ cụ học tập trên? Câu 5: (0,75 điểm) Để giúp bạn vượt khó trong học tập đầu năm. Chi đội lớp 6A của một trường THCS tổ chức phong trào “Nụ cười hồng”. Chi đội đã quyên góp được 120 quyển vở; 60 bút chì; 72 bút bi. Cô chủ nhiệm đã chia số vở, bút chì, bút bi thành các phần thưởng đều nhau, mỗi phần thưởng gồm 3 loại để phát cho các bạn. Em hãy tính xem có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưở...âu Trình bày Thang điểm 1a (0,5đ) 25 + 77 + (–25) = 25 + (–25) + 77 = 0 + 77 = 77 0,25đ 0,25đ 1b (0,75đ) 23.28 + 23.92 – 23.20 = 23.(28 + 92 – 20) =23.100 =2300 0,25đ 0,25đ 0,25đ 1c (0,75đ đ) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 2 (1đ) 35 – (x + 4) = 23 (x + 4) = 35 – 23 x + 4 = 12 x = 8 Vậy x = 8 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 3 (1đ) Diện tích nền nhà: 15.6 = 90m2 Diện tích một viên gạch hình vuông: 0,5.0,5 = 0,25m2 Tổng số viên gạch cần lát: 90:0,25 = 360 (viên) Tổng chi phí: 360.6000... khi đó mỗi phần có: 120:12 =10 (quyển tập) 60: 12 = 5 (cây bút chì) 72 : 12 = 6 (cây bút bi) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 6 (0,75đ) Gọi a là số học sinh khối 6 của trường Theo đề bài: Ta có: 12 = 22.3 15 = 3.5 18 = 2.32 =>BCNN(12;15;18) = 22. 32.5 = 180 =>BC(12;15;18) = B(180) = {0; 180; 360; 540; .} Vì: 300 ≤ a ≤ 400, nên a = 360 Vậy số học sinh khối 6 của trường là 360hs 0,25đ 0,25đ 0,25đ 7 (0,75đ) (Vì từ 1->2022 có 2022 số và chia được 674 bộ tổng ba số) 0,25đ 0,25đ
File đính kèm:
- de_kiem_tra_danh_gia_cuoi_hoc_ki_i_mon_toan_6.docx