Đề kiểm tra đánh giá cuối học kỳ I - Môn: Toán 6 - Trường THCS An Nhơn

Câu 1. Tập hợp các số nguyên kí hiệu là:

A. B. C. D.

Câu 2. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào ĐÚNG?

A. Các số 0; -2; -4; -6 là các số nguyên âm.

C. Các số -6; -4; -2 là các số nguyên âm.

B. Các số -6; -4; -2; 0; 2; 4; 6 là các số nguyên âm.

D. Các số 0; 2; 4; 6; 8 là các số nguyên âm.

Câu 3. Số đối của số 23 là :

A. 23 B. – 23 C. 32 D. – 32

Câu 4. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào SAI?

A. – 4 > 0 B. – 5 < 4 C. 4 > 0 D. 6 < 9

Câu 5. Cho hai số nguyên 15 và – 3. Chọn khẳng định ĐÚNG.

A. 15 là ước của – 3.

C. 15 là bội của – 3.

B. –3 là bội của 15.

D. – 3 chia hết cho 15

pdf 8 trang Đặng Luyến 03/07/2024 16460
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra đánh giá cuối học kỳ I - Môn: Toán 6 - Trường THCS An Nhơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra đánh giá cuối học kỳ I - Môn: Toán 6 - Trường THCS An Nhơn

Đề kiểm tra đánh giá cuối học kỳ I - Môn: Toán 6 - Trường THCS An Nhơn
1 
UBND QUẬN GÒ VẤP 
TRƯỜNG THCS AN NHƠN 
ĐỀ CHÍNH THỨC 
(Đề gồm có 03 trang) 
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I 
NĂM HỌC 2022-2023 
MÔN TOÁN – LỚP 6 
Ngày kiểm tra: Thứ Năm, 22 tháng 12 năm 2022 
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) 
(Lưu ý: Học sinh làm bài trên giấy kiểm tra) 
ĐỀ BÀI: 
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) 
Mỗi câu sau đây đều có 4 lựa chọn, trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy ghi phương án em 
cho là đúng vào giấy làm bài kiểm tra. 
Ví dụ: Câu 1: Em c... 0 D. 6 < 9 
Câu 5. Cho hai số nguyên 15 và – 3. Chọn khẳng định ĐÚNG. 
A. 15 là ước của – 3. 
C. 15 là bội của – 3. 
B. –3 là bội của 15. 
D. – 3 chia hết cho 15. 
Câu 6. Cho số nguyên – 10. Chọn khẳng định ĐÚNG. 
A. 3 là ước của – 10. 
C. 16 là ước của – 10. 
B. 10 là bội của – 10. 
D. 0 là ước của – 10. 
Câu 7. Trong các hình sau, hình nào là hình tam giác đều? 
A. Hình A 
B. Hình B 
C. Hình C 
D. Hình D 
2 
Câu 8. Cho hình thang cân ABCD. Khẳng định nào sau đây là SAI? 
... Minh Trí được thống kê bởi bảng sau: 
Lớp 6A1 6A2 6A3 6A4 6A5 6A6 
Số học sinh đạt 10 9 8 9 11 7 
Lớp có số học sinh đạt được điểm 10 nhiều nhất là lớp: 
A. 6A1 B. 6A2 C. 6A4 D. 6A5 
Câu 11. Số xe đạp bán được trong một tháng của cửa hàng A được ghi nhận như bảng sau: 
Số xe đạp màu trắng bạc bán được 
là: 
A. 50 xe 
B. 70 xe 
C. 55 xe 
D. 35 xe. 
Câu 12. Biểu đồ tranh sau đây cho biết số tivi bán được qua các năm của siêu thị điện máy A: 
Năm siêu thị bán được nhiều 
tivi nhất là... buổi sinh hoạt ngoại khóa cho học sinh. Số học sinh tham 
gia được chia thành từng nhóm 24 học sinh hoặc 30 học sinh thì vừa đủ. Nếu chia nhóm 25 học sinh 
thì còn dư. Tính số học sinh của trường tham gia buổi sinh hoạt biết rằng có khoảng 1000 đến 1300 
học sinh tham gia. 
Bài 5. (1,0 điểm) Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích là 360 m2, chiều dài là 30 m. 
Tìm chiều rộng và tính chu vi mảnh đất trên. 
Bài 6. (1,5 điểm) Biểu đồ tranh dưới đây cho biết số máy cày của 5 xã. 
a) Tính số...2 
Đáp án D C B A C B C B B D A D 
Phần 2: Tự luận ( 7 điểm) 
Bài 1 (1 điểm) : 
a) 52. 8 + 80: 23 − 1022: 1020 
= 25.8 + 80: 8 − 102 (Hs đúng 1 trong 3 lũy thừa) 0,25 
= 200 + 10 – 100 
= 110 0,25 
b) 500 − (𝑥 + 40) = 102. 3 
500 − (𝑥 + 40) = 100.3 
500 − (𝑥 + 40) = 300 
𝑥 + 40 = 500 – 300 0,25 
𝑥 + 40 = 200 
𝑥 = 200 – 40 
𝑥 = 160 0,25 
Bài 2 (1,5 điểm): 
a) Sắp xếp các số nguyên trên theo thứ tự tăng dần: – 4; – 3; 0; 4; 6 0,75 
(Sai 1 số thì chấm 0,5. Sai 2 số không chấ...0; ...} 0,25 
Vì số học sinh tham gia buổi sinh hoạt có khoảng 1000 đến 1300 học sinh và là một số không chia 
hết cho 25 nên số học sinh tham gia buổi sinh hoạt là 1080 học sinh. 0,25 
Bài 5 ( 1 điểm): Giải: 
Chiều rộng mảnh đất trên là: 360 : 30 = 12 (m) 0,25 + 0,25 
5 
Chu vi mảnh đất trên là: (30 + 12).2 = 84 (m) 0,25+ 0,25 
Bài 6 (1,5 điểm): 
a) Số lượng máy cày của xã A là: 4 . 10 = 40 (máy cày) 0,25 + 0,25 
b) Tổng số máy cày của 5 xã là: 12.10 + 3.5 = 135 ( máy cày) 0,75+0,25 
... số tự 
nhiên. Số 
nguyên tố. 
Ước chung 
và bội chung 
1 
1Đ 
15p 
2 
Số 
nguyên 
(14 tiết) 
Số nguyên âm 
và tập hợp các 
số nguyên. Thứ 
tự trong tập 
hợp các số 
nguyên 
4 
1Đ 
10p 
2 
1,5Đ 
10p 
4
0 
Các phép 
tính với số 
nguyên. 
Tính chia 
hết trong tập 
hợp các số 
nguyên 
2 
0,5Đ 
5p 
1 
1Đ 
4
p 
3 
Các 
hình 
phẳng 
trong 
thực 
tiễn 
(10 tiết) 
Tam giác 
đều, hình 
vuông, lục 
giác đều 
1 
0,25
Đ 
2,5p 
15 
Hình chữ 
nhật, hìn...Tổng: Số câu 
Điểm 
12 
3Đ 
1 
1Đ 
0 
0Đ 
4 
3Đ 
0 
0Đ 
3 
2Đ 
0 
0Đ 
1 
1Đ 
12TN 
9TL 
Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% 
7 
Tỉ lệ chung 70% 30% 100% 
Chú ý: Tổng tiết : 52 tiết 
1B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TOÁN – LỚP 6 
TT Chương/Chủ đề Mức độ đánh giá 
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức 
Nhận 
biết 
Thông 
hiểu 
Vận 
dụng 
Vận 
dụng cao 
1 
Tập hợp 
các số tự 
nhiên 
Các phép tính với số tự 
nhiên. Phép tính luỹ 
thừa với số mũ tự nhiên. ...h 
hợp lí. 
– Giải quyết được những vấn đề 
thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) 
gắn với thực hiện các phép tính 
(ví dụ: tính tiền mua sắm, tính 
lượng hàng mua được từ số tiền 
đã có, ...). 
2TL 
(TL1a,b) 
Tính chia hết trong tập 
hợp các số tự nhiên. Số 
nguyên tố. Ước chung 
và bội chung 
Vận dụng cao: 
– Vận dụng được kiến thức số 
học vào giải quyết những vấn đề 
thực tiễn (phức hợp, không 
quen thuộc). 
1TL 
(TL4) 
2 
Số 
nguyên 
Số nguyên âm và tập hợp 
các số nguy...hợp các số 
nguyên 
Nhận biết : 
– Nhận biết được quan hệ 
chia hết, khái niệm ước và 
bội trong tập hợp các số 
nguyên. 
2TN 
(TN5,6) 
1TL 
(TL3) 
3 
Các hình 
phẳng 
trong 
Tam giác đều, hình 
vuông, lục giác đều 
Nhận biết: 
– Nhận dạng được tam giác 
đều, hình vuông, lục giác đều. 
1TN 
(TN7) 
8 
thực tiễn 
Hình chữ nhật, hình thoi, 
hình bình hành, hình thang 
cân. 
Nhận biết 
– Mô tả được một số yếu tố cơ 
bản (cạnh, góc, đường chéo) 
của hình chữ nhật, 

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_danh_gia_cuoi_hoc_ky_i_mon_toan_6_truong_thcs_an.pdf