Đề kiểm tra, đánh giá cuối kì II môn Vật lý 6 - Năm học 2020-2021 - Đề 3 (Có đáp án)

I.Trắc nghiệm khách quan: ( 4 điểm)

* Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án mà em cho là đúng:( Mỗi câu đúng được 0,25 điểm)

Câu 1. Câu phát biểu nào sau đây nói về ròng rọc là sai:

A. Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

B. Ròng rọc động giúp làm trọng lượng của vật nhỏ đi khi kéo vật.

C. Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

D. Palăng là một thiết bị gồm nhiều ròng rọc.

Câu 2. Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng?

A. Lỏng, rắn, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Lỏng, khí, rắn. D. Rắn, lỏng, khí.

Câu 3. Hai chiếc li xếp chồng lên nhau, lâu ngày sẽ bị dính chặt lại. Để tách chúng ra, người ta thường dùng biện pháp nào sau đây?

A. Đổ nước nóng vào li trong. B. Hơ nóng li ngoài.

C. Bỏ cả hai li vào nước nóng. D. Bỏ cả hai li vào nước lạnh.

 

doc 4 trang phuongnguyen 20/07/2022 18460
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra, đánh giá cuối kì II môn Vật lý 6 - Năm học 2020-2021 - Đề 3 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra, đánh giá cuối kì II môn Vật lý 6 - Năm học 2020-2021 - Đề 3 (Có đáp án)

Đề kiểm tra, đánh giá cuối kì II môn Vật lý 6 - Năm học 2020-2021 - Đề 3 (Có đáp án)
PHÒNG GD – ĐT. 
TRƯỜNG THCS
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2020-2021
Môn : Vật lý 6
Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian giao đề )
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1:
Ròng rọc - 
Sự nở vì nhiệt
- Nhận biết được các chất rắn, chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí
- Hiểu được ròng rọc giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật và một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
- Hiểu được khi nung nóng một vật rắn thì khối lượng của vật rắn không đổi.
- Tính chiều dài vật khi biết chiều dài ban đầu và tỉ lệ dãn nở vì nhiệt của vật.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
 2
0,5
1
1,5
4
1
1
2
8
5
50%
Chủ đề 2 :
Sự chuyển thể - Sự sôi
-Biết được trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của nước không thay đổi, nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc Biết quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ
- Dựa vào các yếu tố mà sự bay hơi phụ thuộc vào để giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
- Dựa vào đồ thị đường biểu diễn tìm được nhiệt độ nóng chảy, chất nóng chảy và thời gian nóng chảy
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
5
2
2
0,5
1
1,5
1
1
9
5
50%
Tổng số câu
T.số điểm
Tỉ lệ %
8
4
40%
7
3
30%
 2
3
30%
17
10
100%
ĐỀ BÀI:
I.Trắc nghiệm khách quan: ( 4 điểm)
* Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án mà em cho là đúng:( Mỗi câu đúng được 0,25 điểm) 
Câu 1. Câu phát biểu nào sau đây nói về ròng rọc là sai:
A. Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
B. Ròng rọc động giúp làm trọng lượng của vật nhỏ đi khi kéo vật.
C. Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. Palăng là một thiết bị gồm nhiều ròng rọc.
Câu 2. Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng?
A. Lỏng, rắn, khí. 	 B. Rắn, khí, lỏng. 	C. Lỏng, khí, rắn.	 D. Rắn, lỏng, khí.
Câu 3. Hai chiếc li xếp chồng lên nhau, lâu ngày sẽ bị dính chặt lại. Để tách chúng ra, người ta thường dùng biện pháp nào sau đây?
A. Đổ nước nóng vào li trong.	
B. Hơ nóng li ngoài.
C. Bỏ cả hai li vào nước nóng.	
D. Bỏ cả hai li vào nước lạnh.
Câu 4. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Đốt một ngọn đèn dầu. 
B. Đúc một cái chuông đồng.
C. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.
D. Đốt một ngọn nến.
Câu 5. Khi nói về nhiệt độ trong quá trình đông đặc, câu kết luận nào đúng?
A. Nhiệt độ đông đặc lớn hơn nhiệt độ nóng chảy.
B. Nhiệt độ đông đặc nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy.
C. Nhiệt độ đông đặc bằng nhiệt độ nóng chảy.
D. Nhiệt độ đông đặc lớn hơn rất nhiều nhiệt độ nóng chảy.
Câu 6. Việc sản xuất muối từ nước biển đã ứng dụng hiện tượng: 
A. Ngưng tụ.
B. Bay hơi.
C. Đông đặc.
D. Nóng chảy.
Câu 7. Đại lượng nào sau đây sẽ giảm khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng riêng của vật.
B. Thể tích của vật.
C. Khối lượng của vật.
D. Trọng lượng của vật.
Câu 8. Tại sao ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
A. Vì không thể hàn hai thanh ray được. 
B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn. 
C. Vì chiều dài của thanh ray không đủ. 
D. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.
Câu 9. Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
A. Nước trong cốc càng nóng. 
B. Nước trong cốc càng nhiều.
C. Nước trong cốc càng ít.
D. Nước trong cốc càng lạnh.
Câu 10. Trong quá trình sôi của chất lỏng, điều nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt độ của chất lỏng? 
A. Nhiệt độ luôn tăng. 	 B. Nhiệt độ luôn giảm. 	 
C. Nhiệt độ không thay đổi. D. Nhiệt độ lúc tăng, lúc giảm, thay đổi liên tục.
* Điền từ ,cụm từ thích hợp vào chỗ trống (...) (điền mỗi ý đúng được 0, 25 điểm).
Câu 11. Sư. Co dãn vìkhi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn
Câu 12. Băng phiến nóng chảy ở................nhiệt độ này gọi là.....................................của băng phiến Trong thời gian .......................nhiệt độ của băng phiến không thay đổi
Câu 13. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là .............................. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là ..............................
II. Tự luận: ( 6 điểm)
Câu 14. (1 điểm). Thế nào là sự đông đặc? Ở điều kiện thường, nhiệt độ nóng chảy của nước đá là 00C. Hỏi nhiệt độ đông đặc của nước là bao nhiêu 0C
Câu 15. (1,5 điểm) Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? 
Câu 16. (1,5 điểm) Hình vẽ bên là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời
gian của nước đá lấy ra từ tủ lạnh. Hãy quan sát và trả lời các câu hỏi dưới đây?
a. Ở nhiệt độ nào thì nước đá bắt đầu nóng chảy?
b. Thời gian nóng chảy của nước đá kéo dài bao nhiêu phút?
c. Nước đá tồn tại hoàn toàn ở thể rắn trong khoảng thời gian nào?
Thời gian
Nhiệt độ
Câu 17. (2điểm). Sợi cáp bằng thép của chiếc cầu treo có chiều dài l0 = 400m ở 00C. Hãy xác định chiều dài của sợi cáp ở nhiệt độ 300C. Biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 10C thì chiều dài của sợi cáp tăng thêm 0,000012 chiều dài ban đầu.
PHÒNG GD – 
TRƯỜNG THCS .
ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: VẬT LÍ – LỚP 6
I.Trắc nghiệm khách quan: ( 4 điểm)
* Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án mà em cho là đúng:( Mỗi câu đúng được 0,25 điểm) 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
D
B
A
C
B
A
D
A
C
* Điền từ ,cụm từ thích hợp vào chỗ trống (...) (điền mỗi ý đúng được 0, 25 điểm).
Câu 11. nhiệt ...
Câu 12......800C......nhiệt độ nóng chảy....nóng chảy....
Câu 13......sự nóng chảy....sự đông đặc
II. Tự luận: ( 6 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 14
1 điểm
- Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
0,5
- Nhiệt độ đông đặc của nước đá là 00C
0,5
Câu 15
1,5 điểm
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào:
+ Nhiệt độ.
0,5
+ Gió
0,5
+ Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
0,5
Câu 16
1,5 điểm
a. Nước đá bắt đầu nóng chảy ở 00C
0,5
b. Thời gian nóng chảy của nước đá kéo dài 3 phút (từ phút thứ 1 đến phút thứ 4)
0,5
c. Nước đá tồn tại hoàn toàn ở thể rắn trong khoảng thời gian từ phút thứ 0 đến phút thứ 1.
0,5
Câu 17
2 điểm
Chiều dài của sợi cáp ở 300C
l = 400 + 400.0,000012.30 = 400,144 (m)
2
 Duyệt đề kiểm tra học kì II Giáo viên ra đề
 Hiệu trưởng 

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_danh_gia_cuoi_ki_ii_mon_vat_ly_6_nam_hoc_2020_20.doc