Đề kiểm tra giữa học kì II môn Giáo dục công dân 9 - Năm học 2020-2021

Câu 3 (0.25đ): Hành vi nào dưới đây là không đúng với luật lao động?

A. Bắt trẻ em dưới 15 tuổi làm việc.

B. Công dân đủ 16 tuổi được nhận vào các công ty để làm việc.

C. Được nghỉ tất cả các ngày lễ tết theo quy định của nhà nước.

D. Được thăm hỏi những lúc ốm đau, bệnh tật.

Câu 4 (0.25đ): Quyền của người lao động là gì?

A. Được hưởng tất cả các chế dộ của người lao động theo đúng quy định của luật.

B. Bị cắt các ngày nghỉ theo quy định.

C. Được tham gia bảo hiểm đầy đủ.

D. Cả A và C.

 

docx 12 trang phuongnguyen 02/08/2022 19900
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì II môn Giáo dục công dân 9 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra giữa học kì II môn Giáo dục công dân 9 - Năm học 2020-2021

Đề kiểm tra giữa học kì II môn Giáo dục công dân 9 - Năm học 2020-2021
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN .
TRƯỜNG THCS .
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
 NĂM HỌC: 2020-2021
MÔN: GDCD – LỚP: 9
GV BỘ MÔN
..
TỔ KHỐI TRƯỞNG
.
CHUYÊN MÔN
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1.
Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân
- Nhận biết độ tuổi kết hôn.
- Nhận biết quyền bình đẳng trong hôn nhân.
- Nhận biết hôn nhân hợp pháp.
- Nhận biết hôn nhân tiến bộ, vợ chồng bình đẳng.
Khái niệm hôn nhân
Bài tập xử lí tình huống
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
2
1.0
10
1
1.0
10
1
2.0
20
4
4.0
40
Chủ đề 2.
Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
- Nhận biết quyền lợi của người lao động.
- Nhận biết độ tuổi lao động.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
2
0.5
5
2
0.5
5
Chủ đề 3.
Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
Nhận biết các quy định của nhà nước về kinh doanh và đóng thuế
Hiểu được quyền, nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh đóng thuế.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
2
0.5
5
1
3
30
3
3.5
35
Chủ đề 4.
Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân
Khái niệm và phân loại vi phạm pháp luật
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
1
2.0
20
1
2.0
20
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ %:
7
4
40
1
1
10
1
3
30
1
2
20
10
10
100
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN CHƯ PRÔNG
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
(MÃ ĐỀ: 01A)
 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
 NĂM HỌC: 2020-2021
MÔN: GDCD – LỚP: 9
Thời gian làm bài: 45 phút (Không tính thời gian phát đề)
ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1 (1đ): Điền những từ đã cho trong ngoặc điền vào chỗ trống (bình đẳng, sự liên kết, gia đình, tự nguyện).
 Hôn nhân là đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc , được nhà nước thừa nhận nhằm chung sống lâu dài và xây dựng một  hòa thuận, hạnh phúc.
Câu 2 (0.75đ): Nối cột A với cột B cho đúng
A
B
1. Pháp luật nước ta quy định độ tuổi kết hôn là:
a. Gia đình hạnh phúc.
2. Hôn nhân hợp pháp được nhà nước thừa nhận là cuộc hôn nhân
b. Nữ từ đủ 18 tuổi, nam từ đủ 20 tuổi.
3. Gia đình một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng thương yêu nhau là:
c. Có giấy chứng nhận kết hôn.
Câu 3 (0.25đ): Hành vi nào dưới đây là không đúng với luật lao động?
A. Bắt trẻ em dưới 15 tuổi làm việc.
B. Công dân đủ 16 tuổi được nhận vào các công ty để làm việc.
C. Được nghỉ tất cả các ngày lễ tết theo quy định của nhà nước.
D. Được thăm hỏi những lúc ốm đau, bệnh tật.
Câu 4 (0.25đ): Quyền của người lao động là gì?
A. Được hưởng tất cả các chế dộ của người lao động theo đúng quy định của luật.
B. Bị cắt các ngày nghỉ theo quy định.
C. Được tham gia bảo hiểm đầy đủ.
D. Cả A và C.
Câu 5 (0.25đ): Câu tục ngữ “Thuận vợ thuận chồng, tát biển đông cũng cạn” có ý nghĩa gì?
A. Vợ chồng không thống nhất được quan điểm chung
B. Vợ chồng đưa ra được thống nhất chung, cùng nhau giải quyết được công việc.
C. Chồng không đồng ý với lời tham gia của vợ.
D. Tự ý giải quyết các vấn đề, không nghe theo lời khuyên của vợ (hoặc chồng).
Câu 6 (0.25đ): Hành vi nào dưới đây vi phạm quy định của nhà nước về kinh doanh.
A. Buôn bán vũ khí, thuốc nổ.	B. Sản xuất hàng gia dụng.
C. Mở dịch vụ vận tải.	D. Bán đồ ăn nhanh.
Câu 7 (0.25đ): Trong các mặt hàng sau, loại mặt hàng nào đóng nhiều thuế nhất?
A. Xăng. 	B. Nước sạch.
C. Thuốc lá điếu.	D. Phân bón.
II. TỰ LUẬN (7 điểm) 
Câu 1: (2,0 điểm)  
            Vi phạm pháp luật là gì ? Có các loại vi phạm pháp luật nào ?
Câu 2: ( 3,0 điểm) 
 Em đồng ý hoặc không đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Hãy giải thích vì sao em đồng ý hoặc không đồng ý?
Kinh doanh là quyền tự do của mỗi người, không ai có quyền can thiệp.
Buôn bán phải theo đúng số lượng và mặt hàng đã kê khai.
Câu 3:(2,0 điểm)
            Hiện nay trong một số gia đình còn tình trạng chồng ngược đãi, đánh đập vợ. Trước tình trạng đó nhiều người cho là bình thường, là chuyện riêng của gia đình, vợ chồng người ta, không nên can thiệp. Em có tán đồng với ý kiến đó không? Vì sao?
-----------------------------------------------------------------------------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN CHƯ PRÔNG
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
(MÃ ĐỀ: 01B)
 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
 NĂM HỌC: 2020-2021
MÔN: GDCD – LỚP: 9
Thời gian làm bài: 45 phút (Không tính thời gian phát đề)
ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1 (0.25đ): Quyền của người lao động là gì?
A. Được hưởng tất cả các chế dộ của người lao động theo đúng quy định của luật.
B. Bị cắt các ngày nghỉ theo quy định.
C. Được tham gia bảo hiểm đầy đủ.
D. Cả A và C.
Câu 2 (0.75đ): Nối cột A với cột B cho đúng
A
B
1. Pháp luật nước ta quy định độ tuổi kết hôn là:
a. Gia đình hạnh phúc.
2. Hôn nhân hợp pháp được nhà nước thừa nhận là cuộc hôn nhân
b. Nữ từ đủ 18 tuổi, nam từ đủ 20 tuổi.
3. Gia đình một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng thương yêu nhau là:
c. Có giấy chứng nhận kết hôn.
Câu 3 (1đ): Điền những từ đã cho trong ngoặc điền vào chỗ trống (bình đẳng, sự liên kết, gia đình, tự nguyện).
 Hôn nhân là đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc , được nhà nước thừa nhận nhằm chung sống lâu dài và xây dựng một  hòa thuận, hạnh phúc.
Câu 4 (0.25đ): Hành vi nào dưới đây vi phạm quy định của nhà nước về kinh doanh.
A. Buôn bán vũ khí, thuốc nổ.	B. Sản xuất hàng gia dụng.
C. Mở dịch vụ vận tải.	D. Bán đồ ăn nhanh.
Câu 5 (0.25đ): Câu tục ngữ “Thuận vợ thuận chồng, tát biển đông cũng cạn” có ý nghĩa gì?
A. Vợ chồng không thống nhất được quan điểm chung
B. Vợ chồng đưa ra được thống nhất chung, cùng nhau giải quyết được công việc.
C. Chồng không đồng ý với lời tham gia của vợ.
D. Tự ý giải quyết các vấn đề, không nghe theo lời khuyên của vợ (hoặc chồng).
Câu 6 (0.25đ): Trong các mặt hàng sau, loại mặt hàng nào đóng nhiều thuế nhất?
A. Xăng. 	B. Nước sạch.
C. Thuốc lá điếu.	D. Phân bón.
Câu 7 (0.25đ): Hành vi nào dưới đây là không đúng với luật lao động?
A. Bắt trẻ em dưới 15 tuổi làm việc.
B. Công dân đủ 16 tuổi được nhận vào các công ty để làm việc.
C. Được nghỉ tất cả các ngày lễ tết theo quy định của nhà nước.
D. Được thăm hỏi những lúc ốm đau, bệnh tật.
 II. TỰ LUẬN (7 điểm) 
Câu 1: (2,0 điểm)  
            Vi phạm pháp luật là gì ? Có các loại vi phạm pháp luật nào ?
Câu 2 ( 3,0 điểm) 
 Em đồng ý hoặc không đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Hãy giải thích vì sao em đồng ý hoặc không đồng ý?
Kinh doanh là quyền tự do của mỗi người, không ai có quyền can thiệp.
Buôn bán phải theo đúng số lượng và mặt hàng đã kê khai.
Câu 3:(2,0 điểm)
            Hiện nay trong một số gia đình còn tình trạng chồng ngược đãi, đánh đập vợ. Trước tình trạng đó nhiều người cho là bình thường, là chuyện riêng của gia đình, vợ chồng người ta, không nên can thiệp. Em có tán đồng với ý kiến đó không? Vì sao?
---------------------------------------------------------------------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN CHƯ PRÔNG
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
 NĂM HỌC: 2020-2021
MÔN: GDCD – LỚP: 9
Thời gian làm bài: 45 phút (Không tính thời gian phát đề)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I.Phần trắc nghiệm: (3điểm)
ĐỀ 01A 
Câu 1:1đ – mỗi ý đúng 0.25đ
Câu 2: 0.75đ – mỗi ý đúng 0.25đ
Câu 3, 4, 5, 6, 7: 0.25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án
1. sự liên kết
2. bình đẳng
3. tự nguyện
4. gia đình
1-b
2-c
3-a
A
D
B
A
C
ĐỀ 01B 
Câu 1, 4, 5, 6, 7: 0.25đ
Câu 2: 0.75đ – mỗi ý đúng 0.25đ
Câu 3: 1đ – mỗi ý đúng 0.25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án
D
1-b
2-c
3-a
1. sự liên kết
2. bình đẳng
3. tự nguyện
4. gia đình
A
B
C
 A
II. Phần tự luận: (7 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1
a. Vi phạm pháp luật là hành vi trái với pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật thừa nhận. Vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lí.
b. Các loại vi phạm pháp luật sau:
- Vi phạm pháp luật hình sự
- Vi phạm pháp luật hành chính
- Vi phạm pháp luật dân sự
- Vi phạm pháp luật kỉ luật
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
2
a. Em không đồng ý vì:
Mọi hoạt động kinh doanh phải chịu dưới sự quản lí của nhà nước. Có mặt hàng được kinh doanh nhưng cũng có những mặt hàng bị cấm dù quy mô lớn hay nhỏ.
b. Em đồng ý vì:
Đây là những việc làm, hành động đúng với pháp luật đã quy định trong quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế của công dân.
0,5
1,0
0,5
1,0
3
a. Em không tán đồng với quan niệm đó.
b. - Bởi vì vợ chồng phải có nghĩa vụ tôn trọng, thương yêu, giúp đỡ nhau. Hành động đánh đập, ngược đãi của người chồng là trái với đạo lí, pháp luật, bị xã hội lên án.
- Phải chấm dứt hành động bạo lực gia đình này, mọi người phải biết sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
1,0
0,5
0,5
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN CHƯ PRÔNG
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
(MÃ ĐỀ: 02A)
 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
 NĂM HỌC: 2020-2021
MÔN: GDCD – LỚP: 9
Thời gian làm bài: 45 phút (Không tính thời gian phát đề)
ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1 (1đ): Điền những từ đã cho trong ngoặc điền vào chỗ trống (bình đẳng, sự liên kết, gia đình, tự nguyện).
 Hôn nhân là đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc , được nhà nước thừa nhận nhằm chung sống lâu dài và xây dựng một  hòa thuận, hạnh phúc.
Câu 2 (0.75đ): Nối cột A với cột B cho đúng
A
B
1. Vợ chồng có nghĩa vụ
a. Có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình
2. Hôn nhân hợp pháp được nhà nước thừa nhận là cuộc hôn nhân
b. Thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình
3. Vợ chồng bình đẳng với nhau
c. Có giấy chứng nhận kết hôn.
Câu 3 (0.25đ): Theo quy định của pháp luật lao động, người lao động phải là người:
ít nhất đủ 18 tuổi
ít nhất đủ 16 tuổi
ít nhất đủ 15 tuổi
ít nhất đủ 14 tuổi
Câu 4 (0.25đ): Tạo ra việc làm, bảo đảm cho mọi người lao động có cơ hội có việc làm là trách nhiệm của ai?
Trách nhiệm của doanh nghiệp
Trách nhiệm của Nhà nước
Trách nhiệm của toàn xã hội
Trách nhiệm của Nhà nước, của các doanh nghiệp và của toàn xã hội
Câu 5 (0.25đ): Tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật vê hôn nhân và gia đình là
Nam, nữ từ 20 tuổi trở lên
Nam, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên
Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên
Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên
Câu 6 (0.25đ): Hãy lựa chọn một ý kiến đúng trong các ý kiến dưới đây.
Người kinh doanh chỉ phải đóng thuế khi có lãi.
Người kinh doanh chỉ phải đóng thuế những mặt hàng ghi trong Giấy phép kinh doanh.
Người kinh doanh có nghĩa vụ đóng thuế theo quy định của pháp luật.
Kinh doanh các mặt hàng nhà nước cho phép thì không phải đóng thuế.
Câu 7 (0.25đ): Trong các mặt hàng sau, loại mặt hàng nào đóng nhiều thuế nhất?
A. Muối. 	B. Vàng mã, hàng mã.
C. Thuốc lá điếu.	D. Phân bón.
II. TỰ LUẬN (7 điểm) 
Câu 1: (2,0 điểm)  
            Trách nhiệm pháp lí là gì ? Có các loại trách nhiệm pháp lí nào ?
Câu 2: ( 3,0 điểm) 
 Em đồng ý hoặc không đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Hãy giải thích vì sao em đồng ý hoặc không đồng ý?
Kinh doanh là quyền tự do của mỗi người, không ai có quyền can thiệp.
Buôn bán phải theo đúng số lượng và mặt hàng đã kê khai.
Câu 3:(2,0 điểm)
           Lan và Tuấn yêu nhau đã lâu. Khi hai người thưa chuyện với gia đình thì mẹ Lan nhất định không đồng ý vì cho rằng Tuấn ít tuổi hơn Lan, nếu lấy nhau sau này Lan sẽ già hơn chồng và sẽ không hạnh phúc. Lan và Tuấn giải thích mãi nhưng mẹ Lan vẫn không đồng ý. Theo bà, con cái phái nghe lời cha mẹ. Bà còn doạ sẽ từ con nếu Lan cứ làm theo ý mình
Câu hỏi
a. Mẹ Lan có quyền ngăn cản việc kết hôn của Lan và Tuấn không ? Vì sao ?
b. Lan và Tuấn có thể làm gì để thực hiện được ý nguyện của mình ?
------------------------------------------------------------------------------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN CHƯ PRÔNG
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
(MÃ ĐỀ: 02B)
 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
 NĂM HỌC: 2020-2021
MÔN: GDCD – LỚP: 9
Thời gian làm bài: 45 phút (Không tính thời gian phát đề)
ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1 (0.25đ): Trong các mặt hàng sau, loại mặt hàng nào đóng nhiều thuế nhất?
A. Muối. 	B. Vàng mã, hàng mã.
C. Thuốc lá điếu.	D. Phân bón.
Câu 2 (0.25đ): Tạo ra việc làm, bảo đảm cho mọi người lao động có cơ hội có việc làm là trách nhiệm của ai?
A. Trách nhiệm của doanh nghiệp
B. Trách nhiệm của Nhà nước
C. Trách nhiệm của toàn xã hội
D. Trách nhiệm của Nhà nước, của các doanh nghiệp và của toàn xã hội
Câu 3 (1đ): Điền những từ đã cho trong ngoặc điền vào chỗ trống (bình đẳng, sự liên kết, gia đình, tự nguyện).
 Hôn nhân là đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc , được nhà nước thừa nhận nhằm chung sống lâu dài và xây dựng một  hòa thuận, hạnh phúc.
Câu 4 (0.25đ): Tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật vê hôn nhân và gia đình là
A. Nam, nữ từ 20 tuổi trở lên
B. Nam, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên
C. Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên
D. Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên
Câu 5 (0.75đ): Nối cột A với cột B cho đúng
A
B
1. Vợ chồng có nghĩa vụ
a. Có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình
2. Hôn nhân hợp pháp được nhà nước thừa nhận là cuộc hôn nhân
b. Thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình
3. Vợ chồng bình đẳng với nhau
c. Có giấy chứng nhận kết hôn.
Câu 6 (0.25đ): Hãy lựa chọn một ý kiến đúng trong các ý kiến dưới đây.
A. Người kinh doanh chỉ phải đóng thuế khi có lãi.
B. Người kinh doanh chỉ phải đóng thuế những mặt hàng ghi trong Giấy phép kinh doanh.
C. Người kinh doanh có nghĩa vụ đóng thuế theo quy định của pháp luật.
D. Kinh doanh các mặt hàng nhà nước cho phép thì không phải đóng thuế.
Câu 7 (0.25đ): Theo quy định của pháp luật lao động, người lao động phải là người:
A. Ít nhất đủ 18 tuổi
B. Ít nhất đủ 16 tuổi
C. Ít nhất đủ 15 tuổi
D. Ít nhất đủ 14 tuổi 
II. TỰ LUẬN (7 điểm) 
Câu 1: (2,0 điểm)  
            Trách nhiệm pháp lí là gì ? Có các loại trách nhiệm pháp lí nào ?
Câu 2: ( 3,0 điểm) 
 Em đồng ý hoặc không đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Hãy giải thích vì sao em đồng ý hoặc không đồng ý?
Kinh doanh là quyền tự do của mỗi người, không ai có quyền can thiệp.
Buôn bán phải theo đúng số lượng và mặt hàng đã kê khai.
Câu 3: (2,0 điểm)
           Lan và Tuấn yêu nhau đã lâu. Khi hai người thưa chuyện với gia đình thì mẹ Lan nhất định không đồng ý vì cho rằng Tuấn ít tuổi hơn Lan, nếu lấy nhau sau này Lan sẽ già hơn chồng và sẽ không hạnh phúc. Lan và Tuấn giải thích mãi nhưng mẹ Lan vẫn không đồng ý. Theo bà, con cái phái nghe lời cha mẹ. Bà còn doạ sẽ từ con nếu Lan cứ làm theo ý mình
Câu hỏi
a. Mẹ Lan có quyền ngăn cản việc kết hôn của Lan và Tuấn không ? Vì sao ?
b. Lan và Tuấn có thể làm gì để thực hiện được ý nguyện của mình ?
------------------------------------------------------------------------------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN CHƯ PRÔNG
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
 NĂM HỌC: 2020-2021
MÔN: GDCD – LỚP: 9
Thời gian làm bài: 45 phút (Không tính thời gian phát đề)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I.Phần trắc nghiệm: (3điểm)
ĐỀ 02A 
Câu 1:1đ – mỗi ý đúng 0.25đ
Câu 2: 0.75đ – mỗi ý đúng 0.25đ
Câu 3, 4, 5, 6, 7: 0.25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án
1. sự liên kết
2. bình đẳng
3. tự nguyện
4. gia đình
1-b
2-c
3-a
C
D
C
C
B
ĐỀ 02B 
Câu 1, 2, 4, 6, 7: 0.25đ
Câu 3: 1đ – mỗi ý đúng 0.25đ
Câu 5: 0.75đ – mỗi ý đúng 0.25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án
B
D
1. sự liên kết
2. bình đẳng
3. tự nguyện
4. gia đình
C
1-b
2-c
3-a
C
 C
II. Phần tự luận: (7 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1
a. Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân, cơ quan, tổ chức vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định.
b. Các loại trách nhiệm pháp lí sau sau:
- Trách nhiệm hình sự
- Trách nhiệm hành chính
- Trách nhiệm dân sự
- Trách nhiệm kỉ luật 
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
2
a. Em không đồng ý vì:
Mọi hoạt động kinh doanh phải chịu dưới sự quản lí của nhà nước. Có mặt hàng được kinh doanh nhưng cũng có những mặt hàng bị cấm dù quy mô lớn hay nhỏ.
b. Em đồng ý vì:
Đây là những việc làm, hành động đúng với pháp luật đã quy định trong quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế của công dân.
0,5
1,0
0,5
1,0
3
a. Mẹ Lan không có quyền ngăn cản việc hôn nhân của con vì hôn nhân là do hai bên trai gái tự quyết định. Cha mẹ chỉ có quyền góp ý cho con trong việc chọn bạn đời
b. Lan và Tuấn nên giải thích, thuyết phục cha mẹ và nhờ những người có uy tín, các tổ chức ở địa phương góp ý để cha mẹ chấp thuận.
1,0
1,0

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_giao_duc_cong_dan_9_nam_hoc_2.docx