Đề kiểm tra học kì I - Môn: Toán 6 - Trường THCS - THPT Hồng Đức

Câu 1. Chọn phát biểu đúng.

A. N={0;1;2;3} B. N={0;1;2;3; }

C. N^*={1;2;3} D. N^*={0;1;2;3; }

Câu 2. Số nào sau đây không phải là số nguyên tố

A. B. C. D.

Câu 3. Khẳng định nào dưới đây sai?

A. Số đối của số 9 là –9. B. Số đối của –2019 là 2019.

C. Số đối của 13 là – (–13). D. Số đối của –2 là 2.

Câu 4. Số 20 không phải là bội của số tự nhiên nào dưới đây?

A. 10. B. 25 . C. 4. D. 20.

Câu 5. Cho lục giác đều ABCDEF như hình vẽ bên.

Chọn phát biểu sai.

 

docx 9 trang Đặng Luyến 03/07/2024 17020
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Toán 6 - Trường THCS - THPT Hồng Đức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Toán 6 - Trường THCS - THPT Hồng Đức

Đề kiểm tra học kì I - Môn: Toán 6 - Trường THCS - THPT Hồng Đức
PHÒNG GD&ĐT QUẬN TÂN PHÚ
TRƯỜNG THCS,THPT HỒNG ĐỨC
Đề chính thức
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2022-2023
Môn : Toán 6
Thời gian làm bài : 90 phút

PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1. Chọn phát biểu đúng.
A. N={0;1;2;3}	B. N={0;1;2;3;} 	 
C. N*={1;2;3}	D. N*={0;1;2;3;}
Câu 2. Số nào sau đây không phải là số nguyên tố
A. B. 	C. 	D. 
Câu 3. Khẳng định nào dưới đây sai?
A. Số đối của số 9 là –9.	B. Số đối của –2019 là 2019.	
C. Số đối của 13 là – (–13).	D. Số đối của –2 là 2.
Câu 4. ...hối 6 được thống kê ở bảng sau.
Lớp
6A1
6A2
6A3
6A4
6A5
Số học sinh vắng
1
0
2
–1
0
Số liệu nào là không hợp lý?
A. 1	B. 0	C. 2	D. –1
Câu 8. An liệt kê năm sinh một số thành viên trong gia đình để làm bài tập môn Toán 6, được dãy dữ liệu như sau: 
 1971
 2021
 1999
2050
Giá trị không hợp lý trong dãy dữ liệu về năm sinh của các thành viên trong gia đình An là:
 A. 2050	 	B.1999	 	C.2021	D. 1971
Câu 9. Xem hình bên dưới. Hãy cho biết điểm A biểu diễn số nguyên nào?
A. 2	B. –1	C. –2	D. –3
...
5
1
3
2
2
1
Có bao nhiêu lớp có số học sinh vắng ít nhất ?
A. 2	B. 5	C. 1	D. 4
Câu 15. Kếtquả kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 6A được cho trong bảng sau: 
Điểm










Số HS






7



	Số học sinh đạt điểm Giỏi (Trên 7 điểm) là:
7.	B. 12.	C. 8.	D. 5
PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
	a) Viết tập hợp các Ước số tự nhiên của 20.
	b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: 0; -25;45; -190;30
Câu 2: (2 điểm)
Tính: 
Tìm x, biết: 
Câu 3: (1 điểm) Một mảnh vườn hình chữ... hàng B: lỗ 300 triệu đồng
Cửa hàng C: lãi 535 triệu đồng
Hỏi bình quân mỗi tháng công ty lãi hay lỗ bao nhiêu tiền từ 3 cửa hàng đó?
Câu 5: (0,5 điểm) Điều tra thể loại phim yêu thích nhất của 20 bạn học sinh lớp 6A, bạn lớp trưởng thu được bảng dữ liệu ban đầu như sau:
H
H
L
L
K
K
K
H
C
T
K
C
T
T
C
C
H
L
K
H
 Viết tắt: H: Hoạt hình; L: Lịch sử; K: Khoa học; C: Ca nhạc; T: Trinh thám
Hãy lập bảng thống kê tương ứng và cho biết loại phim nào được các bạn học sinh lớp 6A yêu thích nhất?
Câu...c 0,2 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
B
B
C
B
A
C
D
A
C
D
D
C
A
A
B

II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu
Lời giải
Điểm
Câu 1
a) Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}
1đ
b) Thứ tự giảm dần: 45; 30; 0; -25; -190
1đ
Câu 2
 

0,25đ
0,25đ
0,25đx2

 

0,5đ
0,5đ
Câu 3
a) Chiều dài mảnh vườn: 300÷10=30 (m)
0,25đ
b) Diện tích trồng rau là: (m2)
 Diện tích trồng hoa: 30-8-2×10-2=160 (m2)
 Diện tích lối đi: 300-64-160=76 (m2)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 4
Tổng kết quả kinh doanh trong 12 tháng của 3 cửa hàng là:
...ố lượng bút chì trong mỗi phần: 
 Sô lượng tập giấy trong mỗi phần: 

0,5đ
0,25đ
0,25đ

Phòng GD&ĐT Quận Tân Phú
Trường THCS, THPT Hồng Đức
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN TOÁN 
LỚP 6 – Thời gian: 90 phút
Năm học: 2022 – 2023

TT
Chủ đề
Nội dung/Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Tổng % điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Số tự nhiên
(24 tiết)
Số tự nhiên. Các phép tính với số tự nhiên. Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên
1
(TN...hực tiễn
 (10 tiết)
Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.
1
(TN5)
0,2đ








1,4
Hình chữ nhật, Hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.
1
(TN6)
0,2đ




2
(TL5,6)
1,0đ


4
Một số yếu tố thống kê.
(10 tiết) 
Thu thập và tổ chức dữ liệu.
2
(TN7,8)
0,4đ







1,5
Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng. 
2
(TN14,15)
0,4đ

1
(TN11)
0,2đ


1
(TL8)
0,5đ


Tổng: Số câu
 Điểm
10
2,0
2
2,0
5
1,0
2
2,0

3
2,0

1
1,0

10,0
Tỉ lệ %
40%
30%
20%
10%
100%
Tỉ lệ chung
70%
30%
1... trừ, nhân, chia trong tập hợp số tự nhiên.
– Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên.
Vận dụng:
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán.
– Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên.
– Vận dụng được các tính chất của phép tính...h tích của các thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản.
Vận dụng cao:
– Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc).
1TN
(TN2)
1TL
(TL1)
1TN
(TN13)

1TL
(TL9)
2
Số nguyên
Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
Nhận biết:
– Nhận biết được số nguyên âm, tập hợp các số nguyên.
– Nhận biết được số đối của một số nguyên.
– Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số nguyên.
– Nhậ...́ nguyên.
Vận dụng:
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc trong tập hợp các số nguyên trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính về số nguyên (ví dụ: tính lỗ lãi khi buôn bán,...).
1TN
(TN4)
1TN
(TN10,12)
1TL
(TL4)
1TL
(TL7)

HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG
3
Các hình phẳng trong thực tiễn

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_toan_6_truong_thcs_thpt_hong_duc.docx