Đề kiểm tra học kì I - Môn: Toán 6 - Trường THCS Trần Quang Khải
Câu 1: Cho tập hợp E x N*| x 9. Khẳng định nào sau đây là ĐÚNG?
A. 0E B. 8E C. 9E D. 12 E
Câu 2: Trong các số sau, số nào là số tự nhiên?
A. 1,23 B. 2002 C. 3
2
D. 6
Câu 3: Số nào không phải là ước của 15?
A. 5 B. 15 C. 3 D. 30
Câu 4: Trong các số 7; 8; 9; 10 số nguyên tố là:
A.9 B.7 C.8 D. 10
Câu 5: Khẳng định nào dưới đây SAI?
A. 4Z B. 2 N C. 3Z D. 0Z
Câu 6: Khẳng định nào dưới đây SAI?
A. Số đối của số +5 là –5. B. Số đối của –2012 là 2012.
C. Số đối của 17 là – (–17). D. Số đối của –44 là 44.
Câu 7: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào SAI?
A. 4 > 5 B. 8 > 7 C. 2 < 0 D. 7 > 9
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Toán 6 - Trường THCS Trần Quang Khải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Toán 6 - Trường THCS Trần Quang Khải
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN – LỚP 6 TT Chương/ Chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Tổng % điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Số tự nhiên Các phép tính với số tự nhiên. Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên 2 (TN1;2) 1 (TL1a) 1(TL7) 2,5 Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. Số nguyên tố. Ước chung và bội chung 2 (TN3,4) 1(TL4) 1,5 2 Số nguyên Số nguyên âm và tập hợp ... thoi, hình bình hành, hình thang cân 1TL5a;b 1 Tổng 2,25 0,75 1 1,5 3 1 10 Tỉ lệ % 22,5 % 7,5% 15% 15% 30 % 10% 100% Tỉ lệ chung 60 % 40% 100% BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN – LỚP 6 TT Chủ đề Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao SỐ VÀ ĐẠI SỐ 1 Số tự nhiên Các phép tính với số tự nhiên. Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên Nhận biết: – Nhận biết được tập hợp các số tự nhi... Nhận biết được phân số tối giản. 2 (TN 3; 4) 1(TL4) 2 Số nguyên Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên Nhận biết: – Nhận biết được số nguyên âm, tập hợp các số nguyên. – Nhận biết được số đối của một số nguyên. – Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số nguyên. – Nhận biết được ý nghĩa của số nguyên âm trong một số bài toán thực tiễn. 2(TN5;6) 1(TL2a) 1(TL2b ) 1(TL6) Thông hiểu: – Biểu diễn được số nguyên trên t...ng tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). – Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính về số nguyên (ví dụ: tính lỗ lãi khi buôn bán,...). 2(TN 7, 8) (1TL3, a) (1TL3b ) 3 Thu thập và tổ chức dữ liệu Thu thập, phân loại, biểu diễn dữ liệu theo các tiêu chí cho trước Nhận biết - Nhận biết được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí đơn giản. 1(TN10) Mô tả và biểu diễn d...mỗi góc là góc vuông, hai đường chéo bằng nhau); lục giác đều (ví dụ: sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau, ba đường chéo chính bằng nhau). Hình chữ nhật, hình thoi, hình Nhận biết – Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, 1(TN12) bình hành, hình thang cân đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. Thông hiểu – Vẽ được hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành bằng các dụng cụ học tập. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn... 8 E C. 9 E D. 12 E Câu 2: Trong các số sau, số nào là số tự nhiên? A. 1,23 B. 2002 C. 3 2 D. 6 Câu 3: Số nào không phải là ước của 15? A. 5 B. 15 C. 3 D. 30 Câu 4: Trong các số 7; 8; 9; 10 số nguyên tố là: A.9 B.7 C.8 D. 10 Câu 5: Khẳng định nào dưới đây SAI? A. 4 Z B. 2 N C. 3 Z D. 0 Z Câu 6: Khẳng định nào dưới đây SAI? A. Số đối của số +5 là –5. B. Số đối của –2012 là 2012. C. Số đối của 17 là – (–17). D. Số đối của –44 là 44. Câu 7: Trong các phát biểu sau, phát b...u: STT Họ và tên 1 Nguyễn Thiên Phú 2 Đỗ Thị Hoa 3 02345678 4 Trần Minh An Điểm không hợp lí trong bảng dữ liệu trên là: A. Nguyễn Thiên Phú B. Đỗ Thị Hoa C. 02345678 D. Trần Minh An ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 11: Cho bảng thống kê xếp loại hạnh kiểm của tất cả học sinh lớp 6A như sau: Xếp loại hạnh kiểm Tốt Khá Trung bình Số học sinh 32 6 2 Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh? A. 44 B. 40 C. 38 D. 32 Câu 12: Chọn khẳng định SAI: A. Hình bình hành có hai đường chéo cắt nh...Câu 3: (1,0 điểm) Tìm số nguyên x, biết: a) 15 21x b) 60 2 37 42x Câu 4: (1,0 điểm) Ba bạn Hoa, Mai, Lan thường đến thư viện để đọc sách. Hoa cứ 6 ngày đến một lần, Mai cứ 12 ngày đến một lần, Lan cứ 8 ngày đến một lần. Lần đầu ba bạn cùng đến chung một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày ba bạn lại cùng gặp nhau ở thư viện? Câu 5: (1,0 điểm) Bác Hai có một mảnh vườn hình chữ nhật với chiều dài 30m và chiều rộng là 12m. Giữa mảnh vườn, bác đào một cái ao hình vuông để nuôi cá ...m 40 cái máy tính Casio-fx570 với giá 14 000 000 đồng và bán ra với giá 400 000 đồng một máy. Sau khi bán được 20 cái máy tính thì nhà sách giảm giá còn 380 000 đồng/máy và bán hết số máy tính còn lại. Hỏi nhà sách lời hay lỗ bao nhiêu tiền khi bán hết lô hàng trên. -- HẾT -- HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN TOÁN LỚP 6 PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) 1. C 2. B 3. D 4. B 5. A 6. C 7. B 8. B 9. D 10. C 11. B 12. C PHẦN 2: TỰ LUẬN (7,0 điểm) ĐIỂM Câu 1: (1... ở thư viện ( *x N ) 0,25 Theo đề bài, ta có: 6 ; 12 ; 8x x x và x nhỏ nhất x = BCNN(6; 12; 8) 2 3 6 2.3 12 2 .3 8 2 BCNN(6; 12; 8) = 32 .3 24 x = 24 Vậy sau ít nhất 24 ngày thì ba bạn lại cùng gặp nhau ở thư viện. 0,25 0,25 0,25 Câu 5: (1,0 điểm) a) Diện tích mảnh vườn là: 30.12=360 m2: Diện tích ao cá là: 9.9 = 81 m2 Diện tích trồng rau là: 360 - 81= 279 m2 b) Khối lượng hạt giống cần để trồng là:279.20 =5580 (g) 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 6: (0,5
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_toan_6_truong_thcs_tran_quang_khai.pdf