Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lí 8 - Năm học 2021-2022 - Đề 2 (Có đáp án)

B. ĐỀ BÀI

I/ Trắc nghiệm:Chọn đáp án đúng nhất trong các phương án trả lời sau.

Câu 1: Châu Á tiếp giáp với ba đại dương là:

A. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.

B. Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương.

C. Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Địa Trung Hải.

D. Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương.

Câu 2: Nguồn dầu mỏ, khí đốt của châu Á chủ yếu tập trung ở khu vực

A. Đông Nam Á B. Nam Á C. Tây Nam Á D. Đông Á

Câu 3: Các hệ thống núi và cao nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng

A. Rìa lục địa B. Trung tâm lục địa C. Ven biển D. Ven đại dương

Câu 4: Châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu

A. khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa. C. xích đạo.

B. cận nhiệt núi cao. D.cận cực và cực.

 

doc 4 trang phuongnguyen 20/07/2022 24160
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lí 8 - Năm học 2021-2022 - Đề 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lí 8 - Năm học 2021-2022 - Đề 2 (Có đáp án)

Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lí 8 - Năm học 2021-2022 - Đề 2 (Có đáp án)
Ngày soạn: 15/12/2021
Ngày kiểm tra: /12/2021
Tiết 18 - KIỂM TRA HỌC KỲ I 
I. Mục tiêu kiểm tra:
1. Kiến thức:
 - Kiểm tra kiến thức học kỳ I về:
 + Đặc điểm dân cư của Châu Á
 + Đặc điểm khí hậu cảnh quan Đông Á
 + Đặc điểm địa hình khu vực Nam Á.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, kĩ năng vẽ biểu đồ.
 - Kĩ năng tự nghiên cứu. Làm bài.
3. Thái độ:
 - Có ý thức học tập bộ môn, ý thức tự giác, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra
4. Định hướng phát triển năng lực:
 - Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề
 - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, vẽ biểu đồ và nhận xét biểu đồ
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Ma trận, đề kiểm tra, đán án và thang điểm
2. Học sinh: Ôn tập lại nội dung học kì I	
3. Phương pháp:Thực hành kiểm tra
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:..................................Vắng:.......................................................
2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh)
3. Kiểm tra: (45p)
A. MA TRẬN
Chủ đề
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
 Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Châu Á:
Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản
C1, 2, 3. Biết được vị trí, đặc điểm địa hình, khoáng sản Châu Á.
C1. Giải thích được sự phân hóa cảnh quan Châu Á.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
3
1,5 đ
15 %
1
2,0đ
20%
4
3,5 đ
35 %
Châu Á:
Dân cư, kinh tế-xã hội.
C5, 6. Biết đặc điểm kinh tế Châu Á
C2. Vận dụng kiến thức vẽ biểu đồ. Nhận xét.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
2
1,0 đ
10 %
1
5,0đ
50%
3
6,0 đ
60 %
Châu Á: 
Khí hậu.
C4. Biết đặc điểm khí hậu Châu Á
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
0,5đ
5%
1
0,5đ
5%
T số câu:
T số điểm:
Tỉ lệ:
6
3,0đ
30 %
1
2,0đ
20%
1
5,0đ
50%
8
10đ
100%
B. ĐỀ BÀI
I/ Trắc nghiệm:Chọn đáp án đúng nhất trong các phương án trả lời sau.
Câu 1: Châu Á tiếp giáp với ba đại dương là:
A. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.
B. Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương.
C. Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Địa Trung Hải.
D. Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương.
Câu 2: Nguồn dầu mỏ, khí đốt của châu Á chủ yếu tập trung ở khu vực 
A. Đông Nam Á B. Nam Á C. Tây Nam Á D. Đông Á
Câu 3: Các hệ thống núi và cao nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng 
A. Rìa lục địa B. Trung tâm lục địa C. Ven biển D. Ven đại dương
Câu 4: Châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu 
A. khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa. C. xích đạo.
B. cận nhiệt núi cao. D.cận cực và cực.
Câu 5: Đâu là nước có nền kinh tế phát – xã hội triển toàn diện nhất châu Á
A: Trung Quốc	B: Ấn Độ	C: Hàn Quốc	D: Nhật Bản
Câu 6: Đâu là nước có sản lượng lúa gạo lớn nhất ở châu Á
A: Trung Quốc	B: Ấn Độ	C: Hàn Quốc	D: Nhật Bản
II/ Tự luận:
Câu 1: Vì sao cảnh quan châu Á có sự phân hóa đa dạng?
Câu 2: Dựa vào bảng một số tiêu chí kinh tế - xã hội các nước Châu Á năm 2001
Quốc Gia
Cơ cấu GDP (%)
Tỉ lệ tăng GDP bình quân năm(%)
GDP/người (USD)
Mức thu nhập
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ
Nhật Bản
1,5
32,1
66,4
-0,4
33 400
Cao
Cô-oét
-
58,0
41,8
1,7
19 040
Cao
Hàn Quốc
4,5
41,4
54,1
3
8 861
Trung bình trên
Lào
53
22,7
24,3
5,7
317
Thấp
a. Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện mức thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) của các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Lào.
b. Nhận xét sự khác biệt nền kinh tế của các nước trên.
C. HƯỚNG DẪN CHẤM – THANG ĐIỂM
I/ Trắc nghiệm (3,0 điểm).
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
C
B
A
D
A
II/ Tự luận (7,0 điểm).
Câu
Nội dung
Điểm
1
- Giải thích:
 + Do lãnh thổ rộng lớn trải dài từ vùng cực bắc đến vùng xích đạo, chiều dài (cực bắc xuống cực nam) 8500km, chiều rộng (cực đông sang cực tây) 9200km; nhiều đồi núi 
 + Khí hậu phân hóa đa dạng, có nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu khác nhau
1,0 đ
2,0 đ
2
a. Vẽ biểu đồ hình cột (yêu cầu chính xác, thẩm mĩ, đủ thông tin yêu cầu: chú thích, tên biểu đồ ...).
b. Nhận xét:
- Nhật Bản là nước có nền kinh tế phát triển toàn diện, GDP đứng đầu.
- Hàn Quốc là nước công nghiệp mới, dịch vụ phát triển.
- Lào có GDP thấp, là nước chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp ...
2,0 đ
1,0 đ
1,0 đ

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_dia_li_8_nam_hoc_2021_2022_de_2_co.doc