Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Toán 6 - Trường THCS Nguyễn Trãi

Câu 1. Tập hợp Q các số tự nhiên khác 0 và bé hơn 12 được viết là:

 Q= {x N^*/x<12} Q= {x N/x<12}

 Q= {x N^*/x≤12} Q= {x N/x≤12}

Câu 2. Trong các số sau, số nào không phải là bội của 7?

A. 0 B. 1 C.7 D. 14

Câu 3. Số đối của số 2023 là:

A. – (– 2023) B. – 2023 C. – 2032 D. – (– 2032)

Câu 4. Tập hợp ước của số nguyên 6 là:

 {1;2;3;6} {0;1;2;3;6}

 {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6} {-6;-3;-2;-1;0;1;2;3;6}

Câu 5. Biển báo nào sau đây có hình dạng là một tam giác đều?

A. Hình 1 B. Hình 3 C. Hình 4 D. Hình 2

Câu 6. Hình thoi không có đặc điểm nào sau đây?

 Bốn cạnh bằng nhau.

 Bốn góc bằng nhau.

 Hai đường chéo vuông góc với nhau.

 Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

 

docx 11 trang Đặng Luyến 03/07/2024 16620
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Toán 6 - Trường THCS Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Toán 6 - Trường THCS Nguyễn Trãi

Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Toán 6 - Trường THCS Nguyễn Trãi
UBND QUẬN TÂN PHÚ
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2022 - 2023
MÔN: TOÁN - LỚP 6
Thời gian: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
PHẦN 1 - TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (12 câu x 0,25 = 3,0 điểm) 
Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau:
Câu 1. Tập hợp Q các số tự nhiên khác 0 và bé hơn 12 được viết là:
Q= x∈ N*/x<12
Q= x∈ N/x<12
Q= x∈ N*/x≤12
Q= x∈ N/x≤12
Câu 2. Trong các số sau, số nào không phải là bội của 7?
A. 0
B. 1
C.7
D. 14
Câu 3. Số đối của số...m bán được trong một ngày bằng bảng dữ liệu sau:
Loại kem
Vani
Socola
Dừa
Dâu
Sầu riêng
Đậu đỏ
Cà phê
Số kem bán được
5
31
23
1
9
–7
0
Các thông tin không hợp lí trong bảng dữ liệu trên là:
A. 0
B. 5
C. 31
D. – 7 
Câu 8. Kết quả kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 6A được cho trong bảng sau:
Điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Số HS
0
0
0
1
5
7
8
9
6
4
Số học sinh đạt điểm Giỏi (từ điểm 8 trở lên) là:
A. 19
B. 18
C. 10
D. 27 
Câu 9. Kết quả của phép tính 615 : 613 dưới dạng một luỹ thừa l...iểm)
Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: – 2022; 15; 78; –23; 0
Một chiếc diều bay cao 20m (so với mặt đất), sau một lúc độ cao của chiếc diều giảm đi 4m rồi sau đó tăng 5m. Một lúc sau diều lại giảm độ cao 3m. Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu mét so với mặt đất sau 3 lần thay đổi?
Câu 2. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính theo cách hợp lý (nếu có thể).
32.115-32.16+32	 b) -32-11--32+21
Câu 3. (1,0 điểm) Tìm số nguyên x, biết:
x-+12=-41 b) 12-6x=-72
Câu 4. (1,0 điểm) Hai bạn An v... đồng và tiền công thợ làm hàng rào là 1 000 000 đồng và cửa vào khu vườn rộng 5 m. Hỏi người ta phải tốn bao nhiêu tiền để làm hàng rào trên?
Câu 6. (1,0 điểm) Số liệu điểm kiểm tra Toán giữa học kỳ I của lớp 6 A được ghi bằng bảng dữ liệu như sau:
7
7
6
3
3
5
7
9
8
10
9
10
8
8
9
5
6
5
9
8
5
3
5
6
7
4
10
8
10
5
Hãy gọi tên bảng dữ liệu ở trên.
Hãy lập bảng thống kê tương ứng và cho biết lớp 6A có bao nhiêu thành viên? 
--- HẾT ---
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ A KIỂM TRA HỌC KỲ I
Phần 1 - ...32=32

0,25 x 3
0,25 x 3
Câu 3
(1,0 điểm)
x-+12=-41 
x-12=-41
x=-41+12=-29 
0,25 x2
b) 12-6x=-72
-6x=-72-12=-84
x=-84:-6=14
0,25 x2
Câu 4
(1,0 điểm)
Gọi x là số ngày ít nhất để hai bạn lại cùng trực nhật chung 
(x∈N*)
Theo đề ta có: x = BCNN (12,8)
Ta có: 12 = 22.3; 8 = 23
x = BCNN (12,8) = 23.3 = 24
Vậy cần ít nhất 24 ngày để hai bạn lại cùng trực nhật chung
0,25
0,25 
0,25
0,25

Câu 5
(1,0 điểm)
a) Diện tích khu vườn hình chữ nhật là: 20 . 30 = 600 (m2)
Chu vi khu vườn hình ...cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL

1

Số tự nhiên (24 tiết)
Số tự nhiên. Các phép tính với số tự nhiên. Phép tính
luỹ thừa với số mũ tự nhiên
1 (TN1)
0,25

1 (TN9)
0,25


1
(TL9) 0,5 



3,0
Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. Số nguyên tố. Ước chung và bội chung
1 (TN2)
 0,25 




1 (TL3) 
0,75

1
(TL7)
1,0

2

Số nguyên (20 tiết)
Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
1 (TN3)
 0,25
2 (TL1+5) 
1,0
1 (TN10)
 0,25
1 (TL2) 
0,5





3...ồ.


1 (TN12)
0,25
1
(TL10) 0,5 

1
(TL11) 0,5


Tổng:	Sốcâu
Điểm
8
2,0
2
1,0
4
1,0
4
2,5

4
2,5

1
1,0

10,0
Tỉ lệ %
30%
35%
25%
10%
100%
Tỉ lệ chung
65%
35%
100%
Chú ý: Tổng tiết : 64 tiết
1B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TOÁN – LỚP 6
TT
Chủ đề
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận
dụng cao
SỐ - ĐAI SỐ
1
Tập hợp các số tự nhiên
Số tự nhiên. 
Các phép tính với số tự nhiên.
Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Nhận biê...c phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên.
Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.


1TL (TL3)

– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính (vídụ:tính
tiền mua sắm, tính lượng hàng mua được từ số tiền đã có, ...).


1TN (TN12)

Tính chia
hết trong tập
Nhận biết :
1TN (T...tập hợp các số nguyên. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
Nhận biết:
– Nhận biết được số nguyên âm, tập hợp các số nguyên.




– Nhận biết được số đối của một số nguyên.
1TN (TN3)



– Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số nguyên.
1TL(TL1)



– Nhận biết được ý nghĩa của số nguyên âm trong một
số bài toán thực tiễn




Thông hiểu:
– Biểu diễn được số nguyên trên trục số.




– So sánh được hai số nguyên cho trước.

1TN (TN10)


– Hiểu được ý nghĩa của số nguyên âm, số nguyên dương trong...goặc trong tập hợp các số nguyên trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính về số nguyên (ví dụ: tính lỗ lãi khi buôn bán,...).




HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG
3
Các hình phẳng trong thực tiễn
Tam giác đều, hình vuông, lục
giác đều
Nhận biết:
– Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.

1TN (TN5)




Hình chữ nhật, Hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.
Nhận b

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_6_truong_thcs_nguyen_trai.docx