Đề thi khảo sát chất lượng môn Lịch sử 9 - Năm học 2018-2019 - Mã đề 198 (Có đáp án)

I. Trắc nghiệm (5 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất

Câu 1: Đồng tiền chung châu Âu là :

 A. Euro B. Marks C. USD D. Francs

Câu 2: Câu nào nói không đúng chính sách đối ngoại của Liên Xô ?

 A. Đi đầu và đấu tranh cho nền hoà bình, an ninh thế giới.

 B. Giúp đỡ, ủng hộ các nước XHCN và phong trào cách mạng thế giới.

 C. Chỉ quan hệ với các nước Đông Âu

 D. Thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình.

Câu 3: Lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam là giai cấp :

 A. Giai cấp nông dân

 B. Giai cấp tiểu tư sản

 C. Giai cấp công nhân

 D. Giai cấp Tư sản dân tộc

 

doc 5 trang phuongnguyen 01/08/2022 22200
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng môn Lịch sử 9 - Năm học 2018-2019 - Mã đề 198 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi khảo sát chất lượng môn Lịch sử 9 - Năm học 2018-2019 - Mã đề 198 (Có đáp án)

Đề thi khảo sát chất lượng môn Lịch sử 9 - Năm học 2018-2019 - Mã đề 198 (Có đáp án)
PHÒNG GD & ĐT ÂN THI
TRƯỜNG THCS XUÂN TRÚC
ĐỀ THI KSCL LỊCH SỬ 9
( Đề có 3 trang )
ĐỀ THI KSCL MÔN LỊCH SỬ 9 – NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN LỊCH SỬ – 9 
Thời gian làm bài : 45 Phút 
Mã đề 198
Họ tên :............................................................... Số báo danh : ...................
I. Trắc nghiệm (5 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
Câu 1: Đồng tiền chung châu Âu là :
	A. Euro	B. Marks	C. USD	D. Francs
Câu 2: Câu nào nói không đúng chính sách đối ngoại của Liên Xô ?
	A. Đi đầu và đấu tranh cho nền hoà bình, an ninh thế giới.
	B. Giúp đỡ, ủng hộ các nước XHCN và phong trào cách mạng thế giới.
	C. Chỉ quan hệ với các nước Đông Âu
	D. Thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình.
Câu 3: Lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam là giai cấp :
	A. Giai cấp nông dân 
	B. Giai cấp tiểu tư sản
	C. Giai cấp công nhân
	D. Giai cấp Tư sản dân tộc	
Câu 4: Hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đã ảnh hưởng đến nền kinh tế Liên Xô như thế nào? 
	A. Nền kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm.
	B. Nền kinh tế Liên Xô phát triển nhảy vọt.
	C. Nền kinh tế Liên Xô phát triển nhanh chóng.
	D. Nền kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng.
Câu 5: Giai cấp nào ngày càng câu kết chặt chẽ với thực dân Pháp để đàn áp, bóc lột nông dân :
	A. Giai cấp tư sản dân tộc 	B. Giai cấp công nhân 
	C. Giai cấp địa chủ phong kiến	D. Giai cấp tư sản mại bản
Câu 6: Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử năm :
	A. 1957	B. 1961	C. 1945	D. 1949
Câu 7: Xu thế phát triển của TG ngày nay là:
	A. Xu thế đối đầu trong quan hệ quốc tế
	B. Quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại.
	C. Sự xác lập của trật tự “ thế giới đơn cực’’
	D. Sự phát triển của phong trào giải phong dân tộc
Câu 8: Liên Xô đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trong lĩnh vực KHKT là:
	A. Chế tạo bom nguyên tử, phóng vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ.
	B. Nhiều rô-bốt nhất thế giới, phóng vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ.
	C. Chế tạo bom nguyên tử, phóng vệ tinh nhân tạo, đưa người đầu tiên lên mặt trăng
	D. Chế tạo bom nguyên tử, tàu sân bay lớn và nhiều nhất thế giới, du hành vũ trụ.
Câu 9: Sự kiện nào đánh dấu chế độ XHCN ở Liên Xô sụp đổ?
	A. Ngày 25/12/1991,lá cờ Liên bang Xô Viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống.
	B. Nhà nước Liên bang tê liệt
	C. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập.
	D. Các nước cộng hòa đua nhau giành độc lập
Câu 10: Hiệp hội các nước Đông Nam Á(ASEAN) được thành lập ở đâu ?
	A. Gia-các -ta ( Inđônêxia)	B. Ma-ni-la(Phi-lip-pin)
	C. Băng Cốc (Thái Lan)	D. Cua-la-lăm-pơ(Malaixia)
 Câu 11: Năm 1960 đã di vào lịch sử châu Phi với tên gọi " năm Châu Phi" vì:
	A. Hệ thống thuộc địa bị tan rã ở châu Phi
	B. Chế độ phân biệt chủng tộc bị xoá bỏ 
	C. 17 nước châu phi giành độc lập.
	D. Cuộc kháng chiến ở An-giê - ri thắng lợi.
Câu 12: Trong nhứng nguồn năng lượng mới, năng lượng nào được sử dụng phổ biến:
	A. Năng lượng nhiệt hạch
	B. Năng lượng mặt trời	
	C. Năng lượng nguyên tử 
	D. Năng lượng gió
Câu 13: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật sau CTTG II:
	A. Không đưa quân đi xâm lược
	B. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp nơi, 
	C. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu
	D. Kí hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật
Câu 14: Việt Nam gia nhập LHQ năm :
	A. 1976	B. 1975	C. 1978	D. 1977
Câu 15: Hội nghị Ian ta diễn ra trong thời gian :
	A. 2/4/1954	B. 15/8/1945	C. 4/2/1945
	D. 4/4/1943	
Câu 16: Nôị dung nào sau đây không phải là tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thứ giới thứ hai ?
	A. Đất nước ổn định ,phát triển
	B. Là nước bại trận ,bị chiến tranh tàn phá nặng nề
	C. Bị quân đội nước ngoài chiếm đóng
	D. Bị mất hết thuộc địa và đứng trước nhiều khó khăn
 Câu 17: Nước đầu tiên tiến hành cuộc Cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai là:
	A. Liên Xô	B. Mỹ	C. Nhật	D. Anh
Câu 18: Đế quốc Pháp thực hiện chương trình khai thác lần thứ hai ở Việt Nam nhằm:
	A. Phát triển nghề khai thác mỏ ở Việt Nam. 
	B. Phát triển Nông nghiệp ở Việt Nam.
	C. Bù đắp những thiệt hại lớn do chiến tranh gây ra
	D. Phát triển mọi mặt kinh tế ở Việt Nam.
 Câu 19: ASEAN là tên gọi của:
	A. Hiệp hội các nước Đông Nam Á B. Khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á 
	C. Khu vực quân sự Đông Nam Á D. Diễn đàn khu vực Đông Nam Á.
Câu 20: Nước giữ vai trò đặt biệt quan trọng trong Hội đồng Tương trợ kinh tế ( SEV ) là
	A. Liên Xô	B. CHDC Đức	C. Cu Ba	D. Việt Nam
Tự luận (5 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm) Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, chính sách đối ngoại của Mỹ thể hiện như thế nào? 
Câu 2: ( 3 điểm) Phân tích sự phân hoá xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất? ( Có bao nhiêu giai cấp, tầng lớp và thái độ chính trị của các giai cấp tầng lớp đó) 
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu dưới bất kì hình thức nào -
PHÒNG GD & ĐT ..
TRƯỜNG THCS ..
(ĐỀ THI KSCL LỊCH SỬ 9)
title - ĐÁP ÁN NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN LỊCH SỬ – 9
Thời gian làm bài : 45 Phút 
Phần đáp án câu trắc nghiệm: 
196
197
195
198
199
1
B
A
D
A
B
2
A
B
A
C
B
3
A
D
D
A
D
4
A
A
D
A
D
5
A
A
D
D
B
6
B
B
C
D
C
7
D
B
D
B
C
8
B
D
B
A
C
9
A
D
A
A
A
10
B
D
D
C
A
11
D
B
C
C
D
12
B
C
A
C
B
13
A
A
A
B
B
14
D
A
C
D
C
15
D
C
B
C
A
16
A
B
C
A
D
17
A
B
D
B
A
18
D
A
D
C
D
19
B
C
A
A
C
20
A
D
D
C
C
Phần đáp án tự luận:
Câu 1: ( 2 điểm)
Đề ra "Chiến lược toàn cầu" nhằm chống phá các nước XHCN, đẩy lùi phong tráo giải phóng dân tộcthiết lập sự thống trị trên toàn Thế giới.( 1đ)
Lập các khối quân sự và căn cứ quân sự khắp nơi trên Thế giớinhằm bao vây Liên Xô và các nước XHCN: NATO, SEATO, CENTO.( 1 đ)
Sau khi trật tự thế giới “ hai cực” bị phá vỡ. Mĩ ráo riết tiến hành nhiều chính sách, biện pháp để xác lập trật tự thế giới :” đơn cực” do Mĩ chi phối và khống chế.( 1đ)
Câu 2: ( 3 điểm)
 Sự phân hoá xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất vô cùng sâu sắc. Xã
hội chia thành 5 giai cấp: (0,5 đ)
Giai cấp địa chủ phong kiến: Cấu kết chặt chẽ với thực dân Pháp. (0,5 đ)
Giai cấp tư sản: Phân hoá thành 2 bộ phận :Tư sản mại bản và Tư sản dân tộc. (0,5 đ)
Tầng lớp Tiểu tư sản: bị thực dân Pháp chèn ép, bóc lột. Đây là lực lượng quan trọng của cách mạng. (0,5 đ)
Giai cấp nông dân chiếm hơn 90% dân số: là lực lượng chủ yếu của cách mạng.
 (0,5 đ)
 - Giai cấp công dân: phát triển nhanh, là lực lượng tiên phong, có năng lực lãnh đạo cách mạng. (0,5 đ)
- Hết -

File đính kèm:

  • docde_thi_khao_sat_chat_luong_mon_lich_su_9_nam_hoc_2018_2019_m.doc