Đề trắc nghiệm môn Lịch sử 8 - Các nước Âu-Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX (Có đáp án)
(# Hai đảng ở Anh thay nhau cầm quyền bảo vệ quyền lợi cho giai cấp nào?
A. Giai cấp vô sản
A. Giai cấp tư sản
A. Giai cấp địa chủ
A. Nông dân
# Sản xuất công nghiệp Đức đứng đầu Châu Âu, Đứng thứ 2 thế giới sau nước nào?
A. Anh
A. Pháp
A. Mĩ
A. Bỉ
# Sản xuất công nghiệp ở Mĩ so với toàn thế giới:
A. Đứng đầu thế giới
A. Đứng thứ hai thế giới
A. Đứng thứ ba thế giới
A. Đứng thứ tư thế giới
Bạn đang xem tài liệu "Đề trắc nghiệm môn Lịch sử 8 - Các nước Âu-Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề trắc nghiệm môn Lịch sử 8 - Các nước Âu-Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX (Có đáp án)
(# Hai đảng ở Anh thay nhau cầm quyền bảo vệ quyền lợi cho giai cấp nào? A. Giai cấp vô sản A. Giai cấp tư sản A. Giai cấp địa chủ A. Nông dân # Sản xuất công nghiệp Đức đứng đầu Châu Âu, Đứng thứ 2 thế giới sau nước nào? A. Anh A. Pháp A. Mĩ A. Bỉ # Sản xuất công nghiệp ở Mĩ so với toàn thế giới: A. Đứng đầu thế giới A. Đứng thứ hai thế giới A. Đứng thứ ba thế giới A. Đứng thứ tư thế giới # Chính sách của công xã Pa-ri phục vụ quyền lợi cho ai? A. Địa chủ A. Giai cấp tư sản A. Nhân dân A. Tiểu tư sản # Chính sách ưu tiên hàng đầu của giới cầm quyền Anh là: A. Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa A. Phát triển công nghiệp A. Xuất khẩu tư bản A. Xuất khẩu thương mại # Cuối thế kỷ XIX vì sao công nghiệp Anh phát triển chậm hơn Mĩ, Đức? A. Do công nghiệp ở Anh phát triển sớm A. Hàng loạt máy móc, trang thiết bị trở nên lạc hậu A. Giai cấp tư sản Anh đầu tư vào các nước thuộc địa hơn là đầu tư phát triển công nghiệp trong nước D. Cả A,B,C đều đúng # Tại sao nói chủ nghĩa Đế Quốc Pháp là “Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi ”: A. Pháp tăng cường xâm lược thuộc địa A. Pháp tích cực chạy đua vũ trang A. Hầu hết tư bản đều đầu tư cho nước chậm tiến vay (như nước Nga) D. Cả A,B,C đều đúng # Dòng nào không đúng với sự phát triển kinh tế Mĩ cuối thế kỉ XIX: A. Mạnh nhất trong các nước công nghiệp tiên tiến. A. Đứng số một thế giới. A. Các công ti độc quyền khổng lồ ra đời. A. Có phát triển, đứng sau nước Anh. # Thế Giới đã bị các nước Phương Tây phân chia trong vào thời gian nào? A. Đầu thế kỉ XIX. A. Cuối thế kỉ XIX. A. Đầu thế kỉ XX. A. Cuối thế kỉ XX # Năm 1913- sản xuất công nghiệp của Đức đứng ở vị trí nào? A. Thứ ba thế giới. A. Thứ nhì thế giới. A. Thứ tư. A. Thứ năm. # Nguyên nhân bùng nổ phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX là: A. Tư sản >< Nông dân. A. Tư sản >< Các nhà doanh nghiệp. A. Tư sản >< Vô sản. D. Cả A, B, C. # Cuộc biểu tình của 40 vạn công nhân Si-ca-gô diễn ra ở đâu: A. Anh. A. Pháp. A. Đức. A. Mĩ. # Quốc tế thứ hai gồm bao nhiêu đại biểu, của mấy nước? A. Gồm 395 đại biểu của 22 nước. A. 400 đại biểu của 22 nước. A. 395 đại biểu của 24 nước. D. Cả A, B, C đều sai. # Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ nhằm mục đích: A. Phục vụ quyền lợi của nông dân. A. Phục vụ giai cấp công nhân. A. Phục vụ giai cấp tư sản. D. Cả A, B, C. # Các công ti độc quyền lớn hình thành chi phối đời sống xã hội thì chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn: A. Phát triển tư bản chủ nghĩa. A. Chủ nghĩa tư bản độc quyền. A. Cả A, B đúng. D. Cả A, B sai. # Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân cuối thế kỉ XIX có ảnh hưởng gì về chính trị? A. Đã giảm được giờ làm việc. A. Dẫn tới sự thành lập các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân mỗi nước. A. Công nhân gắn bó với nông dân. D. Cả A, B, C. # Ngày 1-5 hàng năm là “ngày Quốc tế lao động và biểu dương lực lượng của giai cấp công nhân". Quyết định ấy được công bố vào thời gian nào, ở đâu? A. Ngày 14-7-1889 ở Mĩ. A. Ngày 14-7-1889 ở Pa-Ri. A. Ngày 15-7-1889 ở Luân- Đôn. A. Ngày 14-7-1886 ở Mĩ. # Người có năm sinh 1870, mất năm 1924 là: A. Lê-nin. A. Mác. A. Béc-xtai-nơ. A. Vôn-te. # Lê-Nin đến thủ đô Pê-téc-bua và trở thành người lãnh đạo nhóm công nhân Mác xít ở đây vào năm: A. 1892. A. 1893. A. 1894. A. 1895. # Lê-Nin thành lập đảng công nhân xã hội dân chủ Nga vào năm: A. 1902. A. 1903. A. 1904. D. Cả A, B, C sai. # Đỉnh cao của cách mạng Nga là khởi nghĩa vũ trang tháng 12-1905 diễn ra tại: A. Pê-téc-bua. A. Lê-nin-grát. A. Mát-xcơ-va. A. Pô-tem-kin. # Học thuyết: Chủ nghĩa xã hội khoa học ( giữa thế kỉ XIX ) là cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng của loài người. Phát minh ấy của ai? A. Phu-ri-ê và Ô-oen. A. Xmít và Ri-các-đô. A. Mác và Ăng-ghen. A. Ban-dắc. # Các đại diện ưu tú: Ban-dắc, Gô-gôn, Bai-rơn là: A. Các nhà tư tưởng. A. Nhà thơ, nhà văn. A. Các danh họa. A. Nhạc sĩ thiên tài. # Thế kỉ XIX, những ngành nào đạt nhiều thành tựu về kĩ thuật: A. Chỉ có công nghiệp nên được gọi là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước. A. Chỉ có công nghiệp và thương nghiệp. A. Cả công-nông-thương nghiệp, giao thông vận tải và quân sự. D. Cả A, B, C. # Nhiệm vụ của đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là: A. Làm cách mạng xã hội chủ nghĩa, lật đổ chính quyền tư sản. A. Thành lập chuyên chính vô sản. A. Tạm hoà với chế độ Nga Hoàng. D. Cả A, B đúng. # Những điểm nào chứng tỏ đảng công nhân xã hội Nga là đảng kiểu mới? A. Triệt để đấu tranh, vì lợi ích của giai cấp công nhân. A. Đánh đổ chủ nghĩa tư bản, xây dựng xã hội cộng sản. A. Dựa vào nhân dân, lãnh đạo nhân dân đấu tranh cách mạng. D. Cả A, B, C. # Những nhà bác học nào sau đây có phát minh vĩ đại về toán học? A. Men-đê-lê-ép, Đác-uyn. A. Niu-tơn, Lô-ba-sép-xki, Lép-nich A. Xanh-xi-mông. D. Cả A, B, C # Công xã Pa ri ra đời A. 28-3-1871 A. 26-3-1871 A. 14-9-1870 A. 18-3-1870 # Mĩ đề cao vai trò Tổng Thống do hai đảng: A. Tự Do, Bảo Thủ A. Cộng Hoà, Dân Chủ A. Quân chủ A. Tự Do # Người sáng lập đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là: A. Các Mác A. Lê Nin A. Xta-lin A. Ăng Ghen # Công xã Pari là nhà nước: A. Chiếm hữu nô lệ A. Phong kiến A. Tư sản A. Kiểu mới của nhân dân # Theo Lê Nin, chủ nghĩa đế quốc Anh mang đặc điểm gì? A. CNĐQ quân phiệt, hiếu chiến. A. CNĐQ thực dân. A. CNĐQ cho vay lãi. A. Xứ sở của các ông vua công nghiệp. # Ðảng vô sản kiểu mới được thành lập ở: A. Đức A. Nga A. Pháp A. Anh # Tính chất của cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871: A. Cách mạng tư sản A. Cách mạng vô sản A. Cách mạng dân chủ tư sản A. Cách mạng giải phóng dân tộc # Mác và Ãng-ghen đề ra học thuyết: A. “Chủ nghĩa xã hội khoa học” A. “Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng” A. “Chủ nghĩa xã hội không tưởng” A. “Chính trị kinh tế học tư sản” # Chính sách của công xã Pa ri phục vụ cho ai A. Công nhân và nhân dân lao động A. Nông dân A. Hội đồng công xã A. Chính phủ véc xai # Quốc tế thứ hai được thành lập vào thời gian: A. 28-9-1864 A. 28-9-1870 A. 14-7-1789 A. 14-7-1889 # Đầu thế kỉ XX, mâu thuẫn sâu sắc nhất giữa các đế quốc già và các đế quốc trẻ là: A. Mâu thuẫn về thị trường, thuộc địa. A. Về sự phát triển kinh tế không đồng đều. A. Về xuất cảng tư bản. A. Về đường lối đối ngoại. # Đặc điểm quan trọng đầu tiên của chủ nghĩa đế quốc là: A. Đàn áp phong trào công nhân A. Gây chiến tranh xâm lược thuộc địa A. Tập trung phát triển kinh tế A. Xuất hiện các công ty độc quyền # Chính đảng vô sản kiểu mới đầu tiên trên thế giới là: A. Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga A. Đảng xã hội Đức A. Đảng xã hội Pháp A. Công đảng Anh # Tính chất của cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1789 là: A. Cách mạng vô sản A. Cách mạng tư sản A. Cách mạng dân chủ tư sản A. Cách mạng giải phóng dân tộc # Nêu tổ chức bộ máy và chính sách của công xã Pa-ri? TL: * Tổ chức bộ máy gồm: - Cơ quan cao nhất của nhà nước mới là Hội đồng công xã, vừa ban bố pháp luật, vừa lập các ủy ban thi hành pháp luật. - Các ủy ban gồm: Ủy ban đối ngoại, Ủy ban tư pháp, Ủy ban lương thực, Ủy ban An ninh xã hội, Ủy ban Quân sự, ...... * Chính sách của Công xã: - Giải tán quân đội và bộ máy cảnh sát của chế độ cũ, thành lập lực lượng vũ trang và an ninh của nhân dân. - Tách nhà thờ khỏi hoạt động của Nhà nước, nhà trường không được dạy kinh thánh. - Giao cho công nhân những xí nghiệp của bọn chủ bỏ trốn. - Quy định về tiền lương tối thiểu, giảm lao động ban đêm, cấm cúp phạt, đánh đập công nhân. - Hoãn trả tiền thuê nhà, hoãn trả nợ. - Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc, miễn học phí. # Hoàn cảnh ra đời của Quốc tế thứ hai? Vì sao Quốc tế thứ hai tan rã? TL: * Hoàn cảnh ra đời: - Ngày 14-7-1889, kỉ niệm 100 năm ngày phá ngục Bax-ti, gần 400 đại biểu công nhân của 22 nước họp đại hội ở Pa-ri, tuyên bố thành lập Quốc tế thứ hai. * Quốc tế thứ hai tan rã vì: - Sau khi Ăng-gen từ trần ( 1895), các đảng trong Quốc tế thứ hai không những xa rời đường lối đấu tranh cách mạng, thỏa hiệp với tư sản, không tích cực chống chiến tranh đế quốc, mà còn đẩy nhân dân vào những cuộc chiến tranh vì quyền lợi của bọn đế quốc gây chiến. # Những điểm nào chứng tỏ Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới? TL: *Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới vì trong cương lĩnh của Đảng đã chỉ rõ: - Cương lĩnh khẳng định nhiệm vụ chủ yếu của Đảng là tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, đánh đổ chính quyền của giai cấp tư sản. - Trước mắt là đánh đổ chế độ Nga hoàng, thành lập nước Cộng hòa, thi hành những cải cách dân chủ, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. # Nêu những phát minh lớn về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội trong các thế kỉ XVIII- XIX? TL: * Thành tựu về Khoa học tự nhiên: - Đầu thế kỉ XVIII, nhà bác học Niu-tơn của Anh tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn. - Giữa thế kỉ XVIII, nhà bác học Lô-mô-nô-xốp của Nga tìm ra Định luật bảo toàn vật chất và năng lượng. - Năm 1837 nhà bác học Puốc-kin-giơ của Séc đã khám phá ra bí mật của sự phát triển của thực vật và đời sống của mô động vật. - Năm 1859, nhà bác học Đác-uyn của Anh nêu lên thuyết tiến hóa và di truyền. * Thành tựu về khoa học xã hội: - Ở Đức, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng được xây dựng tương đối hoàn thiện với các đại biểu là Phoi-ơ-bách và Hê-ghen. - Ở Anh, Chính trị kinh tế học tư sản ra đời với các đại biểu xuất sắc là Xmit và Ri-các đô. - Chủ nghĩa xã hội không tưởng gắn liền với tên tuổi của Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê ( Pháp) và Ô-oen( Anh). - Giữa thế kỉ XIX, Mác-Ăng-ghen phát minh ra học thuyết Chủ nghĩa xã hội khoa học. # Vì sao nói Công Xã Pa-Ri là nhà nước kiểu mới? TL: Vì:-Tổ chức bộ máy nhà nước do dân bầu, có quyền hành pháp và lập Pháp - Các chính sách phục vụ quyền lợi nhân dân +Tách nhà thờ +Qui định tiền lương +Giao cho công nhân +Qui định giá bán bánh mì +Hoàn trả tiền thuê nhà +Thực hiện chế độ giáo dục # Chứng minh Công xã Pa Ri là một nhà nước kiểu mới? TL: Công xã Pa ri là một nhà nước kiểu mới: - Về quân sự: Thành lập lực lượng vũ trang và lực lượng an ninh nhân dân . - Về giáo dục: Thực hiện chế độ giáo dục bắc buộc, miễn học phí . - Về xã hội: Tách nhà thờ ra khỏi hoạt động nhà nước, nhà trường không được dạy kinh thánh . - Về kinh tế: + Qui định tiền lương tối thiểu, giảm lao động ban đêm, cấm cúp phạt,đánh đập công nhân . + Giao cho công nhân quản lý những xí nghiệp của bọn chủ bỏ trốn . + Hoãn trả tiền thuê nhà, hoãn trả nợ . + Qui định bán bánh mì . =>Tất cả những mặt trên chứng tỏ Công xã Pa ri là một nhà nước kiểu mới . # Hoàn cảnh ra đời và hoạt động của quốc tế thứ hai? TL: Hoàn cảnh ra đời: Sự ra đời của các tổ chức công nhân ở các nước đòi hỏi phải thành lập một tổ chức quốc tế, trong khi đó Quốc tế thứ nhất không còn phù hợp nên cần phải có một tổ chức quốc tế mới thay thế Quốc tế thứ nhất. Hoạt động: Tập hợp, thống nhất lực lượng phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước, đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội, thúc đẩy phát triển phong trào đấu tranh hợp pháp. # Hãy sử dụng những từ ngữ dưới đây điền vào chỗ trống để hoàn thành đoạn tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của Các Mác: ( trí thức, Tiến sĩ triết học, thông minh, hoạt động cách mạng, chủ xưởng, 1843) “C. Mác sinh năm 1818 trong một gia đình (1)., gốc Do Thái ở thành phố Tơ-ri-ơ nước Đức. Từ nhỏ, Mác đã nổi tiếng là một người (2)., sớm tỏ ra uyên bác, vì vậy mới 23 tuổi Mác đã đỗ (3)., Mác vừa làm khoa học, vừa cộng tác với báo chí có khuynh hướng cách mạng. Bị trục xuất khỏi Đức, năm (4)., Mác sang Pa-ri tiếp tục nghiên cứu và tham gia phong trào cách mạng ở Pháp.” TL: 1.trí thức; 2.thông minh; 3.Tiến sĩ triết học; 4.1843 # Hãy ghi vị trí( 1,2, 3, 4 ) kinh tế các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ trước và sau năm 1870 TL: Thứ tự các nước như sau: # Tại sao các nước đế quốc lại tăng cường xâm lược thuộc địa? TL: Các nước đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa vì: Chủ nghĩa tư bản càng phát triển, nhu cầu tranh giành thị trường càng tăng, mở rộng thị trường, vơ vét nguyên liệu bóc lột công nhân . # Nhận xét về bộ máy chính quyền Hội đồng công xã Pari năm 1781 TL: Đầy đủ và chặt chẽ đảm bảo quyền làm chủ của quần chúng nhân dân lao động, là nhà nước kiểu mới do dân vì dân. # Những điểm nào chứng tỏ Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng vô sản kiểu mới? TL: - Triệt để đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Mang tính giai cấp và tính chiến đấu triệt để. Chống chủ nghĩa cơ hội, tuân theo nguyên lý của chủ nghĩa Mác. Dựa vào nhân dân và lãnh đạo nhân dân. -1895-1914
File đính kèm:
- de_trac_nghiem_mon_lich_su_8_chuong_2_cac_nuoc_au_mi_cuoi_th.doc