Đề trắc nghiệm môn Lịch sử 9 - Cuộc cách mạng KH-KT từ năm 1945 đến nay (Có đáp án)

thuật lần thứ nhất là gì?

A. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.

A. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn.

A. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt dựa vào các ngành khoa học cơ bản.

A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

# Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất ngày càng rút ngắn. Đó là đặc điểm của:

A. Cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất.

A. Cách mạng công nghiệp.

A. Cách mạng văn minh Tin học.

A. Cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai.

 

doc 4 trang phuongnguyen 20480
Bạn đang xem tài liệu "Đề trắc nghiệm môn Lịch sử 9 - Cuộc cách mạng KH-KT từ năm 1945 đến nay (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề trắc nghiệm môn Lịch sử 9 - Cuộc cách mạng KH-KT từ năm 1945 đến nay (Có đáp án)

Đề trắc nghiệm môn Lịch sử 9 - Cuộc cách mạng KH-KT từ năm 1945 đến nay (Có đáp án)
# Khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ II là quốc gia nào?
A. Nhật
A. Liên Xô
A. Mỹ
A. Trung Quốc
# Nguồn năng lượng mới đang được con người sử dụng phổ biến là:
A. Năng lượng mặt trời 
A. Năng lượng nguyên tử
A. Năng lượng gió 
A. Năng lượng thuỷ triều
# Vật liệu mới đang có vị trí quan trọng hàng đầu trong cuộc sống con người là:
A. Nhôm 
A. Gốm cao cấp 
A. Tơ nhân tạo 
A. Chất dẻo Pô-li-me
# Ðiểm khác biệt cơ bản giữa cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai với cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất là gì?
A. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
A. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn.
A. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt dựa vào các ngành khoa học cơ bản.
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
# Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất ngày càng rút ngắn. Đó là đặc điểm của:
A. Cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất.
A. Cách mạng công nghiệp.
A. Cách mạng văn minh Tin học.
A. Cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai.
# Loại công cụ lao động nào do cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai tạo nên đã dược xem như "trung tâm thần kinh" kĩ thuật, thay con người trong toàn bộ quá trình sản xuất liên tục?
A. "Người máy" (Ro-bot).
A. Máy tính điện tử.
A. Hệ thống máy tự động.
A. Máy tự động.
# Phát minh khoa học trong lĩnh vực nào góp phần quan trọng trong việc sản xuất ra những công cụ mới, vật liệu mới, nguồn năng lượng mới?
A. Toán học.
A. Vật lí học.
A. Hóa học.
A. Sinh học.
# Thành tựu quan trọng nào của cách mạng khoa học-kĩ thuật đã tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người?
A. Phát minh sinh học.
A. Phát minh hóa học.
A. "Cách mạng xanh".
A. Tạo ra công cụ lao động mới.
# Nước nào mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ?
A. Mĩ.
A. Liên Xô.
A. Nhật.
A. Trung Quốc.
# Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại dẫn đến một hiện tượng gì?
A. Sự đầu tư và khoa học cho lãi cao.
A. Sự bùng nổ thông tin.
A. Nhiều người đầu tư vào việc phát minh sáng chế.
A. Chảy máu chất xám.
# Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai?
A. Tạo ra một khối lượng hàng hoá đồ sộ.
A. Đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ.
A. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
A. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng.
# Ðâu là hạn chế cơ bản nhất trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa họckĩ thuật lần thứ hai?
A. Cách mạng khoa học kĩ thuật chế tạo vũ khí đẩy nhân loại trước một cuộc chiến tranh mới. 
A. Nguy cơ của một cuộc chiến tranh hạt nhân.
A. Chế tạo các loại vũ khí và phương tiện có tính chất tàn phá, hủy diệt. Nạn ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật.
A. Nạn khủng bố, gây nên tình hình căng thẳng.
# Năm nào đánh dấu sự hình thành hệ thống XHCN thế giới?
A. 1944.
A. 1945.
A. 1949.
A. 1950.
# Nãm nào được xem là năm châu Phi?
A. 1945.
A. 1955.
A. 1960.
A. 1965.
# Ðịa danh lịch sử nào đánh dấu sự mở đầu việc sụp đổ chủ nghĩa thực dân cũ?
A. An-giê-ri
A. Điện Biên Phủ.
A. Phôm-pênh.(Cam-pu-chia) .
A. Viên-Chăn.(Lào).
# Cuộc cách mạng nào đã đánh đổ chính quyền tay sai của chủ nghĩa thực dân kiểu mới?
A. Trung Quốc.(01/10/1949).
A. Cu Ba.(10/01/1959).
A. An-giê-ri. (18/03/1962).
A. Ấn Độ.(26/11/1950).
# Cách mạng nước nào được xem là "lá cờ đầu" của Mĩ Latinh?
A. Mê-hi-cô.
A. Vê-nê-duyê-la.
A. Cu Ba.
A. Ni-ca-ra-gua.
# Chủ nghĩa A-pác-thai bị xoá bỏ tại đâu?
A. Mĩ La-tinh.
A. Nam Phi.
A. Trung Đông.
A. Châu Phi.
# Ðịa danh nào sau đây chưa được xem là trung tâm tài chính của thế giới tư bản trong những năm 70 của thế kỉ XX?
A. Mĩ. 
A. Nhật Bản.
A. Tây Âu.
A. Nam Âu.
# Nguyên nhân chung thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở các nước phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
A. Nhận viện trợ kinh tế và phụ thuộc Mĩ.
A. Tinh thần tự lực, tự cường của mỗi nước .
A. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp quốc phòng .
A. Áp dụng những thành tựu của CM KH-KT.
# Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào đi đầu trong việc ủng hộ phong trào cách mạng thế giới và bảo vệ hòa bình thế giới?
A. Trung Quốc.
A. Liên Xô.
A. Việt Nam. 
A. Cu Ba.
# Những phong trào quốc tế nào đã có vai trò tích cực trong các mối quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Phong trào giải phóng dân tộc 
A. Phong trào bảo vệ hòa bình thế giới
A. Phong trào không liên kết
A. A, B, C đúng
# Cuộc đấu tranh nào sau chiến tranh thế giới thứ hai không có đế quốc Mĩ tham gia trực tiếp?
A. Triều Tiên (1950-1953).
A. Việt Nam (1960-1975).
A. An-giê-ri (1954-1962).
A. Chiến tranh Vùng Vịnh (thập niên 90 của thế kỉ XX).
# Quan hệ quốc tế sau 1945 là sự xác lập trật tự thế giới nào?
A. Hai cực
A. Một cực
A. Đa cực
D. A, B đúng
# Giai đoạn lịch sử từ sau 1991 đến nay được gọi là thời kì:
A. Sau "Chiến tranh lạnh", một trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm.
A. Một trật tự thế giới hai cực Xô-Mĩ.
A. Một trật tự thế giới đơn cực .
D. A, B đúng
# Hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển vừa là:
A. Nhiệm vụ chung của toàn nhân loại khi bước vào thế kỉ XXI.
A. Vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI .
A. Trách nhiệm của các nước đang phát triển.
A. Trách nhiệm của các nước phát triển.
# Sáng chế ra máy điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động là phát minh về
A. Lĩnh vực khoa học cơ bản 
A. Chinh phục vũ trụ
A. Những công cụ sản xuất mới
A. Cuộc "Cách mạng xanh''
# Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai đã gây những hậu quả tiêu cực gì đến đời sống con người: 
A. Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm nặng
A. Đưa con người trở về nền văn minh nông nghiệp
A. Cơ cấu dân cư thay đổi, lao động công nông nghiệp giảm đi, lao động dịch vụ và trí óc tăng lên
A. Tất cả đều đúng
# Quốc tế Cộng sản được thành lập như thế nào? Quốc tế Cộng sản đã có những đóng góp gì cho phong trào cách mạng thế giới trong những năm 1919-1943?
TL: * Hoàn cảnh thành lập:
-Ngày 2-3-1919, Đại hội thành lập Quốc tế cộng sản (Quốc tế thứ ba) đã khai mạc tại Mát-xcơ-va.
* Hoạt động:
-Từ 1919 đến 1943, Quốc tế cộng sản đã tiến hành bảy lần đại hội.
-Đề ra đường lối cách mạng đúng đắn cho từng thời kì phát triển của cách mạng thế giới.
-Tại Đại hội lần thứ hai năm 1920, Quốc tế cộng sản đã thông qua Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa do Lê-nin dự thảo.
-Quốc tế cộng sản đã có công lao to lớn trong việc thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới.

File đính kèm:

  • docde_trac_nghiem_mon_lich_su_9_cuoc_cach_mang_kh_kt_tu_nam_194.doc