Giáo án các môn học kì II Lớp 2

Hệ thống lại những chủ đề đã học trong năm

- Trong chương trình Tự nhiên và Xã hội lớp 2 em đã học những chủ đề nào?

(Học sinh nối tiếp nhau kể)

- Mặt trời có hình dạng gì?(Giống như quả bóng tròn ở rất xa trái đất)

- Ánh sáng của mặt trời như thế nào?( Chói và nóng)

- Mặt trăng có hình dạng gì?(Giống như quả bóng tròn ở rất xa trái đất)

- Ánh sáng của mặt trăng như thế nào?( Mát dịu)

- Các vì sao có hình dạng như thế nào? (Giống như những

 

doc 161 trang Bảo Anh 08/07/2023 2660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học kì II Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án các môn học kì II Lớp 2

Giáo án các môn học kì II Lớp 2
 Tuần 19
Thứ ngày
Tiết
Môn học
Tên bài
Thứ 2/8/1/2018
37
Anh văn
Unit 8
20
Mĩ thuật 
Mâm quả ngày tết
55
Tiếng Việt
(L-Đ) Chuyện bốn mùa
Thứ 3/9/1/2018
37
Toán
Luyện tập
20
HĐNG
Giáo dục an toàn giao thông
20
Thủ công
Ôn: Cắt, gấp , trang trí thiếp chúc mừng (Tiết 1)
Thứ 4/10/1/2018
20
Âm nhạc
Học hát: Bài Trên con đường đến trường .
20
Tập viết
Chữ hoa P
56
Tiếng Việt
(L-V) Chuyện bốn mùa (Đoạn 2)
Thứ 5/11/1/2018
20
Âm nhạc
Nghe haùt Quoác ca
57
Tiếng Việt
Ôn:Từ ngữ về các mùa. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
TNXH
Ôn: Đường giao thông
Thứ 6/12/1/2018
20
Mĩ thuật
Vận dụng sáng tạo: Mâm quả ngày tết
38
Toán
Luyện phép cộng các số hạng bằng nhau dưới dạng phép nhân và ngược lại. 
20
Sinh hoạt
Sinh hoạt cuối tuần
 Thứ 2 ngày 8tháng 1 năm 2018
Anh văn: Tiết 37
 Unit 8 
 (Có giáo viên dạy)
-------------------—¬–------------------
 Mĩ thuật : Tiết 19 
 Mâm quả ngày tết
 (Có giáo viên dạy)
-------------------—¬–------------------
Tập đọc: Tiết 55
Luyện đọc : Chuyện bốn mùa
I. Mục tiêu:Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( Bà Đất, 4 nàng Xuân Hạ, Thu, Đông)
- Rèn kĩ năng đọc câu văn dài.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : Gà “tỉ tê”với gà.
- Gọi 2 học sinh đọc bài
- Giáo viên nhận xét
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Chuyện bốn mùa
b.Luyện đọc: (Dành cho cả lớp)
- Giáo viên đọc mẫu: Giọng đọc to, rõ ràng. Giọng Xuân nhẹ nhang,giọng Hạ tinh nghịch, giọng Thu thủ thỉ, giọng Đông buồn tủi dịu, giọng Bà Đất vui vẻ,rành rẽ.
* Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Đọc từng câu
+Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
+Học sinh luyện đọc các từ : sung sướng,trái ngọt, bếp lửa,tinh nghịch, buồn buồn.
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
+Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu: 
ŸCó em / mới có bếp lửa nhà sàn,/có giấc ngủ ấm trong chăn.//
Ÿ Cháu có công ấp ủ mấm sống để Xuân về / cây cối đâm chồi nảy lộc.//
+Học sinh luyện đọc từng đoạn trước lớp.
+Học sinh đọc các từ chú giải trong sách giáo khoa.
-Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm
-Học sinh thi đọc từng đoạn giữa các nhóm
c.Học sinh thi đọc theo vai (Dành cho học sinh năng khiếu)
3. Củng cố - dặn dò:
- Mỗi một mùa có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống con người
- Giáo viên nhận xét tiết học
---------------------------------------------—¬–-------------------------------------------------
 Thứ 3 ngày 9 tháng 1 năm 2018
Toán: Tiết 37
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố cách tính tổng của nhiều số.
- Thực hiện phép cộng các số hạng bằng nhau dưới dạng phép nhân và ngược lại.
- Phát huy năng lực tư duy toán học của học sinh.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. Các hoạt động dạy - học:
1 . Kiểm tra bài cũ 
 Tính : 14 + 14 + 14 5 + 9 + 55 + 12
2. Bài mới 
a. Ôn tập: (Dành cho cả lớp)
 Bài 1: Tính:
 15 + 15 + 15 + 15 6 + 6 + 6 13 + 13 + 24 + 22 + 8
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào bảng con
- Yêu cầu học nhận xét bài của bạn trên bảng.
Bài 2: Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân
- Gọi 2 lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào bảng con
3 + 3 + 3 + 3+ 3 = 15 5 + 5 + 5 = 15
 3 x 5 = 15 5 x 3 = 15
7 + 7 + 7 + 7 = 28 6 + 6 + 6 + 6 = 24 
 7 x 4 = 28 6 x 4 = 24
Bài 3: Chuyển các phép nhân sau thành tổng các số bằng nhau
 - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào bảng con
4 x 4 = 16 3 x 3 = 9
4 + 4 + 4 + 4 = 16 3 + 3+ 3 = 9
8 x 2 = 16 2 x 5 = 10
8+ 8 = 16 2 + 2+ 2 + 2 + 2 = 10
b. (Dành cho học sinh năng khiếu)
* Bài 4: Lớp 2A có 23 bạn, lớp 2B có 33 bạn, lớp 2 C có 35 bạn. Hỏi cả lớp có tất cả bao nhiêu bạn ?
- HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng 
- Giáo viên chữa bài và chấm bài.
3.Củng cố - dặn dò 
- Khi đặt tính tính tổng các số hạng ta chú ý đặt các hàng thẳng cột với nhau.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
 -------------------—¬–------------------
Hoạt động ngoài giờ: Tiết 19
Giáo dục an toàn giao thông
I. Mục tiêu: 
-Học sinh hiểu ý nghĩa của việc an toàn giao thông .
- Giáo dục học sinh chấp hành tốt luật an toàn giao thông.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Vui hát
2. Tìm hiểu về an toàn giao thông 
- Phải đảm bảo đầy đủ giấy tờ theo quy định khi tham gia giao thông
- Phải đội mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng. Nói không với mũ bảo hiểm kém chất lượng.
- Đi đúng làn đường, phần đường, vạch đường, theo quy định, luôn luôn có thái độ chấp hành đúng luật lệ an toàn giao thông.
- Đảm bảo đúng tốc độ. Nêu cao ý thức nhường đường, rẽ trái, rẽ phải đúng quy định. Rèn luyện tính kiên nhẫn, chờ đợi khi gặp đèn tín hiệu giao thông hay tắc đường. Phải biết giúp đỡ người bị tai nạn giao thông.
- Bảo vệ người thân, bạn bè, khỏi tai nạn giao thông bằng cách thường xuyên nhắc nhở, kiểm tra, phê bình, kiểm điểm việc chấp hành luật giao thông.
- Rèn luyện nếp sống văn hoá trong giao thông .
3. Vẽ tranh 
- Thi vẽ tranh về đề tài tham gia tốt an toàn giao thông là đem đến hạnh phúc cho mọi người, cho moi nhà.
- Học sinh vẽ tranh theo nhóm
- Các nhóm trưng bày tranh và trình bày nội dung bức tranh
- Cả lớp bình chọn bức tranh đẹp nhất
4. Củng cố - dặn dò 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Thủ công: tiết 19
Ôn: Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng
I. Mục tiêu 
Củng cố cho HS:
- Cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
- Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
* Rèn kĩ năng cắt, gấp, trang trí.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới: 
a)Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng
b) Quan sát, nhận xét
- Học sinh quan sát hình mẫu, nêu nhận xét:
- Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì ? (Trang trí những bông hoa và ghi nội dung”Chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11”)
* Hướng dẫn cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng
- Giáo viên hướng dẫn làm theo qui trình
+ Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng
+ Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng
- Lưu ý học sinh: Tuỳ thuộc vào ý nghĩa của thiếp mà trang trí khác nhau
* Học sinh tập cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng
- HS làm theo nhóm.
- GV quan sát, giúp đỡ.
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
-------------------------------------------—¬–--------------------------------------------- 
 Thứ 4 ngày 10 tháng 1 năm 2018
Âm nhạc:Tiết 19
 Học hát bài:Trên con đường đến trường
 (Có giáo viên dạy)
 ------------------------—¬–------------------------
Tập viết ( Tiết 19) 
 Chữ hoa P
 ( Đã soạn thiết kế buổi sáng)
 ------------------------------****------------------------------
Chính tả : Tiết 56
 Chuyện bốn mùa
I. Mục tiêu: 
- Nghe- viết chính xác đoạn 2 trong bài Chuyện bốn mùa.
- Viết đúng các từ: chuyện trò, Bà Đất, trái ngọt, tựu trường, đâm chồi.
* Rèn kĩ năng trình bày bài sạch đẹp.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Học sinh viết vào bảng con các từ: ngoan ngoãn, chăm chỉ, khuyên bảo, suốt ngày
- Giáo viên nhận xét
2. Bài mới: 
a) Chuyện bốn mùa
b) Hướng dẫn nghe-viết
- Giáo viên đọc mẫu bài chính tả.
- Gọi 2 học sinh đọc lại.
- Trong bài chính tả có những tên riêng nào? (bà Đất, Xuân, Hạ, Thu, Đông và những chữ đầu câu.)
- Trong bài chính tả có những dấu câu nào ? (Dấu chấm , dấu phẩy,dấu hai chấm, dấu gạch đầu dòng, dấu chấm than)
- Học sinh viết vào bảng con các từ thường viết sai: chuyện trò, Bà Đất, trái ngọt, tựu trường, đâm chồi nảy lộc.
* Viết bài vào vở
- Giáo viên đọc - Học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên đọc - Học sinh soát lại bài.
* Chấm- chữa bài
- Giáo viên đọc - Học sinh tự chấm lỗi.
- Giáo viên chấm 5, 7 bài - Nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu những ưu điểm, những lỗi học sinh mắc phải trong bài chính tả.
- Dặn học sinh: Về nhà viết lại cho đúng những từ viết sai lỗi chính tả.
- Giáo viên nhận xét tiết học
-----------------------------------------—¬–------------------------------------- 
 Thứ 5 ngày 11 tháng 1 năm 2018
Âm nhạc:Tiết 19
 Nghe hát Quốc ca
 ( Có GV)
 ----------------------—¬–-----------------------
Tiếng Việt : Tiết 57
Từ ngữ về các mùa
Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
I. Mục tiêu: 
- Mở rộng vốn từ về các mùa
- Có kĩ năng đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
- Phát huy năng lực Tiếng Việt của học sinh.
- Học sinh có hứng thú học môn Tiếng Việt.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định
2.Bài mới: 
a. Ôn tập: (Dành cho cả lớp)
 Bài 1: Xếp từng từ, cụm từ sau đây vào cột thích hợp trong bảng:
 mát mẻ, cây cối đâm chồi, lạnh lẽo, trời xanh cao, nóng nực, ấm áp, oi ả, ấp ủ mầm sống
Mùa
Mùa xuân
Mùa hè
Mùa thu
Mùa đông
Đặc điểm
- Học sinh làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả.
 Bài 2:Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào?
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đôi
- Từng cặp học sinh thực hành hỏi – đáp trước lớp
- Giáo viên cùng học sinh bình chọn cặp thực hành hỏi – đáp hay nhất
 Bài 3:Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu hỏi về thời gian
a. Khi nào em đi học ở trường ?
b. Đó có phải là cô giáo lớp 1 của em không?
c. Em bắt đầu đi học từ khi nào?
d. Em mong ước điều gì khi mùa hè sắp đến?
đ. Em có thích được đi xem xiếc vào ngày mai không?
- 3 tổ cử đại diện lên bảng làm bài.
- Học sinh cùng giáo viên nhận xét, kết luận tổ làm đúng và nhanh nhất.
b. (Dành cho học sinh năng khiếu)
Bài 4: Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào ?
a) Khi mùa đông về, các nhà sàn đều bập bùng ánh lửa.
b) Chúng em rước đền ông sao vào Tết Trung thu.
c) Em thường về thăm ông bà vào các ngày cuối tuẩn.
- HS làm bài vào vở.
- GV chấm chữa bài.
3.Củng cố - dặn dò
- Bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào thường chỉ về thời gian.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
-------------------—¬–------------------
 Tự nhiên –Xã hội : Tiết 19
Ôn: Đường giao thông
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết :
- Các loại đường giao thông.
- Mỗi loại đường giao thông đều có các phương tiện giao thông riêng.
- Có ý thức chấp hành luật giao thông.
* Rèn kĩ năng giao tiếp.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Thực hành: Giữ trường học sạch, đẹp
- Em đã làm gì để giữ trường học sạch, đẹp ?
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: Đường giao thông
a. Ôn tập:
- Hãy kể tên các loại đường giao thông mà em biết (Có 4 loại đường giao thông. Đó là: Đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường thuỷ )
- Các loại biển báo cấm có màu gì? (Màu đỏ)
- Phải lưu ý điều gì khi gặp các loại biển báo này? (Cần cẩn thận)
- Tại sao chúng ta cần phải nhận biết một số biển báo trên đường giao thông? (Để chấp hành đúng luật lệ giao thông và bảo đảm an toàn giao thông)
b. Thực hành: Vẽ tranh
- Học sinh tự chọn 1 loại đường giao thông và phương tiện giao thông đi trên đường giao thông đó để vẽ.
- Học sinh lên bảng trình bày nội dung bức tranh của mình.
- Giáo viên và học sinh bình chọn bức tranh vẽ đúng và đẹp nhất.
3. Củng cố - dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------—¬–-------------------------------------------
 Thứ 6 ngày 12 tháng 1 năm 2018
Mĩ thuật: Tiết 20
 Vận dụng sáng tạo: Mâm quả ngày tết
 (Có giáo viên dạy)
 -----------------------—¬–---------------------
Toán:Tiết 38
 Luyện phép cộng các số hạng bằng nhau dưới dạng phép nhân và ngược lại - kĩ thuật lập bảng nhân 2. Giải toán có phép nhân
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép cộng các số hạng bằng nhau dưới dạng phép nhân và ngược lại.
- Lập được bảng nhân 2 và giải toán có lời văn.
- Phát huy năng lực tư duy toán học của học sinh.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. Các hoạt động dạy - học:
1 .Kiểm tra bài cũ 
 Tính
 12 + 12 + 12 34 + 34 + 16 + 16
- HS làm bảng con.
- Nhận xét.
2.Bài mới 
a. Ôn tập: (Dành cho cả lớp)
Bài 1: Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân
- Gọi 2 lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào bảng con
5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 25 
 5 x 5= 25 
 9 + 9 + 9 + 9 = 36 
 9 x 4 = 36 
Bài 2: Chuyển các phép nhân sau thành tổng các số bằng nhau
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào bảng con
 5 x 4 = 20 6 x 3 = 18
5+ 5 + 5 + 5 = 20 6 + 6+ 6 = 18
Bài 3: Tính nhẩm
2 x 4 = 2 x 7 = 2 x 3 = 
2 x 8 = 2 x 6 = 2 x 9 = 
2 x 5 = 2 x 2 = 2 x 10 = 
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi truyền điện
- Học sinh thực hiện trò chơi
 Bài 4: Một con gà có 2 chân. Hỏi 6 con gà có mấy chân?
- Bài toán cho biết gì? (Một con gà có 2 chân.)
- Bài toán hỏi gì? (6 con gà có mấy chân?)
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
 Tóm tắt
	1 con gà : 2 chân
 6 con gà : . chân?
 Bài giải
	6 con gà có số chân là:
 2 x 6 = 12 (chân)
 Đáp số: 12 chân
b. (Dành cho học sinh năng khiếu)
* Bài 5: Điền số thích hợp vào ô trống
10 < 2 x < 14 14< 2 x < 18 8 < 2 x < 16 
- Học sinh làm bài cá nhân .
- Giáo viên chấm bài – chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
 ----------------------—¬–------------------------
Sinh hoạt : Tiết 19 
 Sinh hoạt cuối tuần 
-----------------------------------------—¬–---------------------------------------
 Tuần 20
 --------------------------------
Thứ ngày
Tiết
Môn học
Tên bài
Thứ 2/15/1/2018
19
Anh văn
Story time
20
Mĩ thuật 
Mâm quả ngày tết
58
Tiếng Việt
(L-Đ) Ông Mạnh thắng Thần Gió
Thứ 3/16/1/2018
39
Toán
Luyện tập
20
HĐNG
Hội vui học tập
20
Thủ công
Ôn: Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng ( Tiết 2 )
Thứ 4/17/1/2018
20
Âm nhạc
OÂn taäp baøi haùt: Treân con ñöôøng ñeáùn tröôøng
20
Tập viết
Chữ hoa Q 
59
Tiếng Việt
(L-V) Ông Mạnh thắng Thần Gió
Thứ 5/18/1/2018
20
Âm nhạc
Laøm quen vôùiñaøn phím ñieän töû
60
Tiếng Việt
Luyện viết:Tả ngắn về bốn mùa
20
TNXH
Ôn: An toàn khi đi các phương tiện giao thông
Thứ 6/19/1/2018
20
Mĩ thuật
Vận dụng sáng tạo: Mâm quả ngày tết 
40
Toán
Luyện bảng nhân 3, nhân 4, nhân 5; Thực hiện dãy tính có phép nhân và phép cộng, phép nhân và phép trừ. Giải toán có lời văn
20
Sinh hoạt
Sinh hoạt cuối tuần
 Thứ 2 ngày 15 tháng 1 năm 2018
Anh văn: Tiết 39
 Review 
 (Có giáo viên dạy)
-------------------—¬–------------------
 Mĩ thuật : Tiết 20 
 Mâm quả ngày Tết
 (Có giáo viên dạy)
-------------------—¬–------------------
Tập đọc: Tiết 58
Ông Mạnh thắng Thần Gió
I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài
- Biết nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ : Chuyện bốn mùa
- Gọi 2 học sinh đọc bài
- Giáo viên nhận xét.
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Ông Mạnh thắng Thần Gió
2.Luyện đọc: (Dành cho cả lớp)
- Giáo viên đọc mẫu: Giọng đọc chậm rãi
* Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
-Đọc từng câu
+Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
+Học sinh luyện đọc các từ : đồng bằng, hoành hành chống trả, quật đổ, vững chãi,giận dữ, lồng lộn, ngạo nghễ, 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
+Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu: 
Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà.// 
Cuối cùng/ ông cũng quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi.
+Học sinh luyện đọc từng đoạn trước lớp
+Học sinh đọc các từ chú giải trong sách giáo khoa.
Lào, Cam pu chia vào miền Nam nước ta.
-Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm
-Học sinh thi đọc từng đoạn giữa các nhóm
3.Học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn (Dành cho học sinh năng khiếu)
4. Củng cố - Dặn dò:
- Con người chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động. nhưng con người cũng cần kết bạn với thiên nhiên sống thân ái hòa thuận.
- Giáo viên nhận xét tiết học
------------------------------- --------------—¬–------------------------------------------------
 Thứ 3 ngày 16 tháng 1 năm 2018
Toán: Tiết 39
 Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 3
- Rèn kĩ năng thực hiện dãy tính có phép nhân và phép cộng, phép nhân và phép trừ, tính độ dài đường gấp khúc.
- Phát huy năng lực tư duy toán học của học sinh
*Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS đọc bảng nhân 3.
- Nhận xét.
2. Bài mới 
a. Ôn tập (Dành cho cả lớp)
Bài 1: Tính nhẩm
- Học sinh thi đua nêu kết quả
 3 x 4 = 12 3 x 9 = 27 3 x 7 = 21
 3 x 5 = 15 3 x 6 = 18 3 x 10 = 30
 3 x 1 = 3 3 x 3 = 9 3 x 2 = 6
Bài 2: Tính
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào bảng con
3 x 7 + 59 = 21 + 59 3 x 10 - 25 = 30 - 25 
 = 80 = 5
 3 x 6 + 38 = 18 + 38 3 x 8 - 13 = 24 - 13 
 = 56 = 11
Bài 3: Viết số vào chỗ chấm	
- Học sinh làm bài theo nhóm
 3, 6 , , , , 18, , , 
Bài 4: Mỗi can chứa 3 lít dầu. Hỏi 9 can như vậy chứa tất cả bao nhiêu lít dầu ?
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm. Cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
	 Số lít dầu 9 can như thế có tất cả là :
 3 x 9 = 27 (l )
 Đáp số: 27 l dầu 
b.(Dành cho học sinh năng khiếu)
* Bài 5: Có 3 bạn, mỗi bạn mua 1 viên bi đỏ, 1 viên bi vàng. Hỏi 3 bạn đã mua bao nhiêu viên bi?
~ 3 tổ cử đại diện lên bảng làm bài
 Bài giải
 Mỗi bạn mua 1 viên bi đỏ, 1 viên bi vàng. Vậy mỗi bạn mua 2 viên bi. Mà 3 bạn mua như nhau thì có tất cả số viên bi là:
 2 x 3 = 6 (viên bi)
 Đáp số: 6 viên bi
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, kết luận đội làm đúng và nhanh nhất.
3.Củng cố - dặn dò
- Gọi HS thi đọc bảng nhân 3.
- Giáo viên nhận xét tiết học .
-------------------—¬–------------------
Hoạt động ngoài giờ: Tiết 20 
Hội vui học tập
I. Muïc tieâu:
- Toå chöùc cho HS vui chôi, hoïc taäp, oân caùc kieán thöùc ñaõ hoïc.
- Phaùt huy naêng khieáu cuûa hoïc sinh.
II. Caùc hoaït ñoäng daïy- hoïc:
1. OÅn ñònh toå chöùc:
2. Toå chöùc hoäi vui hoïc taäp:
- Cho HS thi veõ tranh veà tröôøng , veà caùc baïn, veà giôø hoïc cuûa lôùp em, giôø ra chôi hoaëc giôø sinh hoaït.
- Hoïc sinh tham gia veõ caù nhaân.
- Cho HS trình baøy saûn phaåm vaø neâu noäi dung tranh mình veõ.
3. Thi kheùo tay:
- Giaùo vieân cho caùc nhoùm tham gia gaáp, laøm ñoà chôi maø caùc em ñaõ hoïc.
- Cho caùc nhoùm trình baøy saûn phaåm cuûa nhoùm mình.
4. Củng cố - dặn dò
-Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc.
 -------------------—¬–------------------
Thủ công:Tiết 20 
Ôn : Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng
I. Mục tiêu 
- Học sinh biết cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
- Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng.
- Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới: Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng
* Học sinh thực hành cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng
- Học sinh nhắc lại quy trình cắt, gấp, trang thiếp chúc mừng
+ Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng
+ Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng
- Học sinh thực hành cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng theo nhóm.
- GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ HS .
- Các nhóm trưng bày sản phẩm
- Học sinh bình chọn sản phẩm đẹp nhất
 3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học
----------------------------------------—¬–-------------------------------------------
 Thứ 4 ngày 17 tháng 1 năm 2018
Âm nhạc:Tiết 20
Ôn tập bài hát:
Trên con đường đến trường
(Có giáo viên dạy)
 -------------------—¬–-------------------------
Tập viết ( Tiết 19) 
 Chữ hoa Q
 ( Đã soạn thiết kế buổi sáng)
 -------------------—¬–------------------------- 
Chính tả: Tiết 59
Ông Mạnh thắng Thần Gió
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết chính xác một đoạn trong bài Ông Mạnh thắng Thần Gió.
- Viết đúng các từ: Thần Gió, ăn năn, thỉnh thoảng, ngào ngạt.
- Trình bày bài sạch đẹp.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh viết vào bảng con các từ: bà Đất, đâm chồi nảy lộc, tựu trường, ghét, chuyện trò.
- Giáo viên nhận xét
2. Bài mới: Ông Mạnh thắng Thần Gió
* Hướng dẫn nghe-viết
- Giáo viên đọc mẫu bài chính tả
- Gọi 2 học sinh đọc lại
- Trong bài chính tả có những chữ nào viết hoa? (Thần Gió, Ông Mạnh và những chữ đầu câu. )
- Học sinh viết vào bảng con các từ thường viết sai: Thần Gió, ăn năn, thỉnh thoảng, ngào ngạt.
* Viết bài vào vở
- Giáo viên đọc- Học sinh viết bài vào vở
- Giáo viên đọc - Học sinh soát lại bài
* Chấm- chữa bài
- Giáo viên đọc - Học sinh tự chấm lỗi
- Giáo viên chữa 5,7 bài - Nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò
- Nêu những ưu điểm, những lỗi học sinh mắc phải trong bài chính tả
- Dặn học sinh: Về nhà viết lại cho đúng những từ viết sai lỗi chính tả
- Giáo viên nhận xét tiết học
--------------------------------------------—¬–------------------------------------------
 Thứ 5 ngày 18 tháng 1 năm 2018	
Mĩ thuật:Tiết 20
 Vận dụng sáng tạo: Thiên nhiên tươi đẹp
 (Có giáo viên dạy)
	---------------aêb---------------
Âm nhạc:Tiết 21 
 Ôn tập bài hát:Trên con đường đến trường
 (Có giáo viên dạy)
 ---------------aêb---------------
Tiếng Việt: Tiết 60
 Tả ngắn về bốn mùa
I. Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn về các mùa trong năm.
- Học sinh yêu thích môn học.
* Rèn kĩ năng viết câu.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ 
Nói lời đáp trong trường hợp sau :
Có người quên đến nhà muốn gặp bố mẹ em.
Em đáp : Vâng, mời bác vào nhà chơi. ( Nếu ba mẹ em có nhà )
 Thật tiếc. Bố mẹ cháu đã đi vắng. Lát sau bác quay lại nhé.
- Nhận xét.
2.Bài mới: Tả ngắn về bốn mùa
* Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 4 đến 5 câu kể về một mùa mà em thích nhất trong năm.
* Câu hỏi gợi ý:
+ Mùa em định kể là mùa nào?
+Mùa đó có đặc điểm gì ?
+ Cảm nghĩ của em về mùa đó.
- Học sinh làm bài vào vở
- Học sinh đọc bài làm của mình
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, sửa chữa
3.Củng cố - dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học
-------------------—¬–-----------------
Tự nhiên –Xã hội: Tiết 20
Ôn: An toàn khi đi các phương tiện giao thông
I. Mục tiêu: 
Sau bài học học sinh biết :
-Một số hành vi nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông
-Một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông
- Chấp hành những qui định về trật tự an toang giao thông
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Đường giao thông
- Hãy kể tên các loại đường giao thông mà em biết (Có 4 loại đường giao thông. Đó là: Đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường thuỷ )
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: An toàn khi đi các phương tiện giao thông
a. Ôn tập:
- Nối các ô chữ thích hợp.
- 3tổ cử đại diện lên bảng làm bài.
Trình tự các việc cần làm để đi xe buýt
Những quy định khi đợi xe và lên xe
Những quy định khi đang đi xe
Những quy định khi ra khỏi xe
- Đợi xe ở điểm dừng xe buýt
- Lên xe khi xe đã dừng hẳn
- Không chen lấn, xô đẩy người khác
- Đợi xe
- Lên xe
- Mua vé
- Xuống xe
- Đợi xe dừng hẳn mới xuống xe
- Đi bộ ra khỏi xe
- Không chạy vội sang đường ngay khi mới xuống xe
- Ngồi tại chỗ
- Không cho đầu, tay ra ngoài xe
b. Thực hành:
- Học sinh vẽ tranh với nội dung sau: Những điều an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông.
- Học sinh trình bày tranh trước lớp.
3.Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
------------------------------------------—¬–---------------------------------------
 Thứ 6 ngày 19 tháng 1 năm 2018
Toán : Tiết 40 
Luyện bảng nhân 3, nhân 4, nhân 5. Thực hiện dãy tính có phép nhân và phép cộng, phép nhân và phép 
trừ. Giải toán có lời văn
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
- Củng cố việc ghi nhớ các bảng nhân 3, nhân 4, nhân 5 
- Rèn kĩ năng thực hiện dãy tính có phép nhân và phép cộng, phép nhân và phép trừ.
- Phát huy năng lực tư duy toán học của học sinh
* Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. Các hoạt động dạy - học:
1 .Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bảng nhân 3
- Nhận xét.
2.Bài mới 
a. Ôn tập (Dành cho cả lớp)
*Bài 1: Tính nhẩm
- Học sinh thi đua nêu kết quả
 3 x 6 = 18 4 x 9 = 36 5 x 4 = 20
 3 x 9 = 27 4 x 5 = 20 5 x 6 = 30
 3 x 4 = 12 4 x 8 = 32 5 x 9 = 45
 3 x 5 = 15 4 x 6 = 24 5 x 5 = 25
 3 x 7 = 21 4 x 3 = 12 5 x 7 = 35
 3 x 2 = 6 4 x 2 = 8 5 x 10 = 50
 3 x 3 = 9 4 x 4 = 16 5 x 1 = 5
 3 x 1 = 3 4 x 10 = 40 5 x 3 = 15
 3 x 10 = 30 4 x 1 = 4 5 x 2 = 10
*Bài 2: Tính
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào bảng con
 4 x 7 + 53 = 28 + 53 3 x 9 – 20 = 27 - 20 
 = 81 = 7
 5 x 6 + 25 = 30 + 25 5 x 9 – 37 = 45 - 37 
 = 55 = 8
* Bài 3: Một ngôi sao có 5 cánh. Hỏi 7 ngôi sao có bao nhiêu cánh?
- Bài toán cho biết gì ? ( Một ngôi sao có 5 cánh.)
- Bài toán hỏi gì ? ( 7 ngôi sao có bao nhiêu cánh ?)
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm. Cả lớp làm bài vào vở
 Tóm tắt
	1 ngôi sao : 5 cánh
 7 ngôi sao : . cánh ?
 Bài giải
	7 ngôi sao có số cánh là:
 5 x 7 = 35 (cánh)
 Đáp số: 35 cánh
b. Nâng cao (Dành cho học sinh năng khiếu)
* Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống
18 < 3 x < 36 20 < 4 x < 32 30 < 5 x < 45 
- Học sinh thực hiện .
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, kết luận đội làm đúng và nhanh nhất.
3. Củng cố - dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học
-------------------—¬–------------------
Sinh hoạt : Tiết 20
 Sinh hoạt cuối tuần
---------------------aêb----------------------
 Tuần 21
 ----------------***----------------
Thứ ngày
Tiết
Môn học
Tên bài
Thứ 2
22/1/2018
41
Anh văn
Review
21
Mĩ thuật 
Mâm quả ngày tết
61
Tiếng Việt
(L- Đ) Chim sơn ca và bông hoa
Thứ 3
23/1/2018
41
Toán
Luyện tập
21
HĐNG
Giáo dục môi trường
21
Thủ công
Ôn: Gấp, cắt, dán phong bì (Tiết 1)
Thứ 4
24/1/2018
21
Âm nhạc
Hoïc haùt baøi: Hoa laù muøa xuaân
21
Tập viết
 Chữ hoa R
62
Tiếng Việt
(L-V) Chim sơn ca và 
Thứ 5
25/1/2018
21
Âm nhạc
Hoïc baøi haùt töï choïn
63
Tiếng Việt
Ôn: Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ?
21
TNXH
Ôn: Cuộc sống xung quanh
Thứ 6
26/1/2018
21
Mĩ thuật
Vận dụng sáng tạo: Mâm quả ngày tết
42
Toán
Luyện bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5; Đường gấp khúc có đơn vị; Dãy tính có 2 phép tính..
21
Sinh hoạt
Sinh hoạt cuối tuần
 Thứ 2 ngày 22 tháng 1 năm 2018
Anh văn: Tiết 41
 Review 
 (Có giáo viên dạy)
-------------------—¬–------------------
Mĩ thuật : Tiết 21 
 Mâm quả ngày Tết
 (Có giáo viên dạy)
-------------------—¬–------------------
Tập đọc:Tiết 61 
 Chim sơn ca và bông cúc trắng
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc một cách rõ ràng, rành mạch, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, các dòng.
- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài ( Vui tươi ở đoạn 1, ngạc nhiên, buồn thảm ở đoạn 2,3; thương tiếc, trách móc ở đoạn 4 
II. Các hoạt động lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ : Ông Mạnh thắng Thần Gió
- Gọi 2 học sinh đọc bài.
- Giáo viên nhận xét.
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng
b.Luyện đọc: 
- Giáo viên đọc mẫu: Giọng rõ ràng, mạch lạc, nhấn giọng từ gợi tả.
*Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Đọc từng câu
+Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
+Học sinh luyện đọc các từ : khôn tả ,véo von, long trọng
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
+Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu: 
+ Chim véo von mãi/rồi mới bay về bầu trì xanh thẳm.//
+Thật tội nghiệp con chim!//Khi nó còn sống và ca hát, //các cậu để mặc nó chết vì đói khát.//Còn bông hoa,// giá các cậu đừng ngắt nó / thì hôm nay / chắc chắn nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.// 
+Học sinh luyện đọc từng đoạn trước lớp
+Học sinh đọc các từ chú giải trong sách giáo khoa.
-Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
-Học sinh thi đọc từng đoạn giữa các nhóm.
-Học sinh thi đọc toàn bài văn.
3.Củng cố - Dặn dò:
- Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
------------------------------------------------—¬–--------------------------------------------
 Thứ 3 ngày 23 tháng năm 2018
Toán: Tiết 41 Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ghi nhớ các bảng nhân nhân 5 qua thực hành tính và giải toán.
- Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc.
- Phát huy năng lực toán học của học sinh.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ
- 2 HS đọc bảng nhân 4.
- Nhận xét.
 2.Bài mới 
a. Ôn tập: (Dành cho cả lớp)
Bài 1: Tính nhẩm
- Học sinh thi đua nêu kết quả
 5 x 5 = 25 5 x 7 = 35 5 x 9 = 45
 5 x 2 = 10 5 x 6 = 30 5 x 4 = 20
 5 x 10 = 50 5 x 1 = 5 5 x 8 = 40
 Bài 2: Tính
- 2 học sinh lên bảng làm bài.Cả lớp làm vào bảng con
5 x 7 - 18 = 35 - 18 3 x 9 - 19 = 27 - 19 
 = 17 = 8
4 x 8+ 32 = 32 + 32 2 x 6+38 = 12 + 38 
 = 64 = 50
 Bài 3:Tính độ dài đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng. Biết độ dài của mỗi đoạn thẳng lần lượt là: 3cm, 5cm, 7cm
- Bài toán cho biết gì? (Đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng. Độ dài của mỗi đoạn thẳng lần lượt là: 3cm, 5cm, 7cm)
- Bài toán yêu cầu gì? (Tính độ dài đường gấp khúc)
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm. Cả lớp làm bài vào vở
 Bài giải
	Độ dài đường gấp khúc là:
 3 + 5 + 7 = 15 (cm)
 Đáp số: 15cm
b. (Dành cho học sinh năng khiếu)
 * Bài 4: Ba người thì có mấy bàn tay ? Có mấy ngón tay ?
- HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng.
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.
3.Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
 -------------------—¬–------------------
Hoạt động ngoài giờ: Tiết 21
 Giáo dục môi trường 
I. Mục tiêu: 
-Học sinh biết được ô nhiễm môi trường ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của con người.
- Có ý thức bảo vệ môi trường trong cuộc sống hằng ngày.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Vui hát
2. Quan sát tranh:
- GV cho HS quan sát tranh ô nhiễm môi trường và nói câu hỏi :
- Tranh vẽ cảnh gì ? ( Rất nhiều rác trên bờ sông )
- Nguồn rác thải này do đâu ? ( Từ hoạt động sinh hoạt của con người )
GV: Rác thải sinh hoạt và xử lý rác thải sinh hoạt đang là mối quan tâm của xã hội.Ở nông thôn rác còn bị vứt bừa bãi ven đường, ven bờ ao.Hệ quả kéo theo là môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi các loại rác sinh hoạt. Nguồn nước, không khí, đất đai bi ô nhiễm nhiễm suy thoái, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người cũng như hủy hoại đi môi trường sống của nhiều  loại động thực vật. 
- Các biện pháp xử lý rác thải . 
- HS thảo luận nhóm – trình bày .
+Thu gom rác thải vào bãi rác đã quy hoạch từ trước rồi đem đi xử lý.
+Sử dụng hóa chất để xử lý rác thải.
+ Sử dụng lò đốt rác thải rắn.
- Môi trường nơi địa phương của em như thế nào ?
- Để giữ môi trường xanh, sạch đẹp chú

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_hoc_ki_ii_lop_2.doc