Giáo án các môn Khối 4 - Tuần 22

+Năng lực

- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )

- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .

+ Phẩm chất :

-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .

II Tài liệu-Phương tiện

-Tivi+Máy tính

-Phấn màu

III Các hoạt động dạy học :

 

doc 20 trang Bảo Anh 14/07/2023 20700
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn Khối 4 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án các môn Khối 4 - Tuần 22

Giáo án các môn Khối 4 - Tuần 22
TUẦN 22 
Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm 2020
TOÁN
Ôn : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ 
(Zoom; giao bài trên olm)
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng :
-Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số và so sánh hai phân số khác mẫu .
-Ôn về quy đồng mẫu số , xếp các phân số 
-Rèn kỹ năng làm toán cho HS 
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
-Phấn màu
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài: 
2.HD ôn tập :
*MT: So sánh hai phân số cùng mẫu 
-GV giới thiệu bài 
Bài : a,b
a ,và thì 
b,
c,
-> 
*MT:So sánh hai phân số khác mẫu 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Gọi HS đọc bài làm 
-Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu ta làm ntn?
-BT1 ôn gì?
-HS đọc yêu càu 
HS đổi vở KT nhận xét bài của bạn theo nhóm đôi
Bài 2: a,b
C1: 
 -> 
C2:và thì 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Có mấy cách so sánh ?
-Cho HS đọc bài làm 
-Khi nào phân số lớn hơn ,nhỏ hơn và bằng 1?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
Bài 3: So sánh hai phân số có cùng tử 
a , ,
 vậy 
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Muốn so sánh ta phải làm gì trước ?
-Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số ?
-BT2,3 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-Ta phải quy đồng 
*MT:Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn 
-Gọi HS đọc yêu cầu 
-Ta căn cứ vào đâu để xếp
-HS đọc yêu cầu 
Bài 4: chiều
a , ,b
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
theo thứ tự bé trước ,lớn sau?
--BT4 ôn gì?
-Hôm nay ta ôn những kiến thức nào ?
-NX giờ học
-HS chữa –NX
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 31 tháng 3 năm 2020
TOÁN
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
 (Dạy trên truyền hình)
Thứ tư ngày 01 tháng 4 năm 2020
TẬP ĐỌC
SẦU RIÊNG
 (Dạy trên truyền hình)
Thứ sáu ngày 03 tháng 4 năm 2020
TOÁN
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tt) 
 (Dạy trên truyền hình)
Thứ bảy ngày 04 tháng 4 năm 2020
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
 (Dạy trên truyền hình)
KỂ CHUYỆN
CON VỊT XẤU XÍ
(Zoom; giao bài trên olm)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức- kĩ năng:
- Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
- Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
2. Góp phần bồi dưỡng các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
 * BVMT: Cần yêu quý các loài vật quanh ta 
3. Phẩm chất
- Giáo dục HS biết nhìn ra những nét đẹp của người khác, không phân biệt, kì thị các bạn khác mình.
. 
II. TÀI LIỆU- PHƯƠNG TIỆN:
- GV: + Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to.
 + Ảnh thiên nga.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:(5p 
MT: Ổn định lớp và tạo tâm thế vui vẻ cho học sinh
-Kể câu chuyện về người có khả năng hay có sức khoẻ hơn người khác?
-HS kể NX
B. Trải nghiệm- khám phá :33p
* Hoạt động 1:Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài ,hỏi nội dung tranh
-HS nghe trả lời 
*Hoạt động 2:GV kể chuyện
-GV kể lần 1
-GV kể lần 2 có kết hợp chỉ tranh
-HS nghe
MT: HS nghe và nắm được diễn biến chính của câu chuyện
-Thiên nga ở lại cùng đàn vịt con trong hoàn cảnh nào ?
-Còn nhỏ và yếu ớt 
-Thiên nga cảm thấy thế nào khi ở lại cùng đàn vịt ?Vì sao nó lại có cảm giác như vậy ?
-Buồn vì nó là con vịt xấu xí
-Thái độ của thiên nga ntn khi được bố mẹ đến đón ?
-Vô cùng vui sướng 
-Câu chuyện có kết thúc ntn?
-Khi thiên nga đi cùng bố mẹ đàn vịt con nhận ra lỗi lầm của mình 
*Hoạt động 3:HD sắp xếp lại thứ tự tranh MT: Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước
*Cho HS thảo luận nhóm 4
Làm ra bảng nhóm ghi thứ tự theo từng tranh
1.Tranh2: Hai vợ chồng thiên nga nhờ cô vịt chăm sóc thiên nga con
2.Tranh 1: Vịt mẹ bận rộnhắt hủi
3.Tranh3 :Vợ chồng thiên nga quay lại đón thiên nga con
4. Tranh 4:Thiên nga bay đi cùng bố mẹ
-HS thảo luận nhóm 4 ghi ra bảng nhóm 
-Đại diện nhóm đọc thứ tự tranh
*Hoạt động 4:HS kể câu chuyện 
*Cho HS kể theo từng đoạn ,mỗi HS kể 1 tranh NX
-HS kể theo nhóm 4,theo từng tranh
MT: Kể lại từng đoạn truyện, toàn bộ câu chuyện. Nêu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện
-Gọi HS kể cả câu chuyện 
-Tổ chức thi kể 
-GVNX khen HS kể hay
-2 HS kể cảcâuchuyện
-HS thi kể NX
Nội dung ý nghĩa :
Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết yêu thương và giúp đỡ mọi người khác .
-Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ?
-HS trao đổi và nêu ý nghĩa câu chuyện
C. Định hướng học tập tiếp theo :2’
MT: Nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ về nhà
-Em thấy thiên nga có tính cách gì đáng quý ?
-Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
-NX giờ học
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
CHÍNH TẢ
SẦU RIÊNG
(Zoom; giao bài trên olm)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức- Kĩ năng:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi
- Làm đúng BT2a, BT 3 phân biệt l/n. uc/ut
- Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả.
2. Góp phần phát triển năng lực:
- NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. 
3. Phẩm chất: 
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết
II. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN:
 - GV: 3,4 tờ giấy khổ to ghi nội dung BT 2a, 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động (5p)
MT: Ổn định lớp và tạo tâm thế vui vẻ cho học sinh
 -Gv đọc cho HS viết một số từ
Ra vào,cặp da,gia đình 
-HS viết bài NX
B. Trải nghiệm-khám phá(33p)
* Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*HD viết chính tả 
Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, tìm được các từ khó viết 
a.Tìm hiểu nội dung
-GV đọc mẫu đoạn văn 
-Đoạn văn miêu tả gì ?Những từ nào cho biết hoa sầu riêng đặc sắc ?
-HS nghe 
-Tả hoa sầu riêng-Hoa thơm ngát như hương cau
b. HD viết từ khó :
-GV đọc cho HS viết từ khó trổ ,cuối năm,toả khắp,lác đác,li ti, lủng lẳng. 
-2 HS lên viết bảng 
-Cả lớp viết nháp NX
-GV đọc bài 
-Bài văn thuộc thể loại nào ?
-Khi viết chính tả ta lưu ý gì ?
*Viết chính tả 
Mục tiêu: Hs nghe - viết tốt bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi
-GV đọc cho HS viết bài 
-HS nghe viết bài 
*.Chấm bài và chữa lỗi
 Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai
-GV đọc cho HS soát lỗi 
-HS soát lỗi 
-HS đổi vở cho nhau soát lỗi 
*Luyện tập 
Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được l/n, uc/ut 
Bài 1: Đáp án
a ,Nên bé nào thấy đau!
Bé oà lên nức nở
b ,Con đò lá trúc qua sông 
Trái mơ tròn trĩnh quả bòng đung đưa.
Bút nghiêng lất phất hạt mưa 
Bút chao gợn nước tây hồ lăn tăn.
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Cho HS chữa bài NX
-Tại sao khi mẹ xuýt xoa bé mới oà khóc ?
-Đoạn thơ cho ta thấy điều gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
-Vì khi bé ngã chẳng ai biết
-Sự hài hoà của các nghệ nhân vẽ hoa văn trên đồ sành sứ ..
Bài 3: Đáp án
Nắng ,trúc,cíc,lóng lánh,nên ,vút ,náo nức . 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
-Cho HS chữa bài NX
-HS chữa bài NX
C. Định hướng học tập tiếp theo :2’
MT: Nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ về nhà
-Nhận xét tiết học 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
(Zoom; giao bài trên olm)
I Mục tiêu:
1. Kiến thức- kĩ năng: -Nêu được ví dụ về lợi ích của âm thanh trong cuộc sống ( giao tiếp với nhau nói chuyện ca hát ,nghe, dùng làm các tín hiệu ,tiếng còi, tiếng trống )
-Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh
-Biết đánh giá NX về sở thích âm thanh của mình .
 -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-HS chuẩn bị theo nhóm ,vỏ chai nước ngọt hoặc 5 cốc thủy tinh giống nhau .
-Tranh ảnh trong SGK. Ti vi, máy tính
III . Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ 
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Cuộc sống của chúng ta sẽ ntn nếu như không có âm thanh ?
-GV NX
-HS trả lời-NX
* Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1: Vai trò của âm thanh trong cuộc sống 
MT: HS biết vai trò của âm thanh trong cuộc sống
*Cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
- Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của chúng ta ntn? (HSG)
-Giúp cho con người giao lưu văn hoá. Nghe được các tín hiệu.Vui chơi ,thư giãn ..
-GVKL : Âm thanh giúp cho con người vui chơi ,thư giãn ,làm việc 
Hoạt động 2:Em thíchvà không thích những âm thanh nào 
MT: HS biết nêu được thíchvà không thích những âm thanh nào
*Cho HS nghe một số âm thanh
 - Em thích những loại âm thanh nào ?
-GV :Những âm thanh quá to sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ 
-HS quan sát ,nghe
-Thích nghe nhạc, thích tiếng còi ,tiếng chim hót ,
Hoạt động 3: Lợi ích của việc ghi lại âm thanh .
MT: HS biết lợi ích của việc ghi lại âm thanh .
-Hãy nói về lợi ích của việc ghi lại âm thanh ? (HSG)
- Có thể nghe lại những bài hát, đoạn nhạc hay.. 
3.Vận dụng- thực hành:
Trò chơi “ Người nhạc 
công tài hoa”
 MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
*Tổ chức các nhóm để thi gõ các loại nhạc từ cao xuống thấp 
-NX 
- Qua bài này ta ghi nhớ điều gì?
-HS hoạt động nhóm 4
gõ âm thanh ,NX nhóm nào gõ hay nhất 
-HS đọc mục bạn cần biết
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-NX giờ học, chuẩn bị bài sau
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 2 tháng 4 năm 2020
LỊCH SỬ
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
(Zoom; giao bài trên olm)
I Mục tiêu: Sau bài học HS biết được
1. Kiến thức- kĩ năng: - Sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê ( những sự kiện về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học)
-Đến thời Hậu Lê giáo dục có qui củ chặt chẽ,ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh các trường công còn có các trường tư
-Những việc nhà Hậu Lê làm để khuyến khích học tập: đặt ra lế xướng danh, lễ vinh quy. .
 2. Năng lực: Nhận thức, tìm hiểu xã hội vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: -Giáo dục cho HS lòng am hiểu lịch sử
Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Các hình minh hoạ trong SGK-Bảng nhóm, bút dạ. Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ 
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào?
-HS trả lời -NX
* Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài 
Hoạt động 1:Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê.
MT: HS biết tổ chức giáo dục thời Hậu Lê
*Cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi .GV ghi câu hỏi ra bảng phụ 
1.Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học ntn?
2.Dưới thời Lê những ai được vào học ?
3.Nội dung học và thi cử là gì?
4.Nề nếp thi cử dưới thời Hậu Lê được quy định ntn?
-HS thảo luận nhóm 4 
Ghi NX.Đại diện nhóm đọc bài làm NX
- Phát triển hệ thống trường của các thầy đồ .
-Con vua quan và con thường dân 
-Nho giáo 
- Cứ ba năm có 1 kỳ thi hương 
Hoạt động 2:Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê 
MT: HS biết những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế 
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ? (HSG)
GV: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập ,sự nghiệp giáo dục 
- Ngày nay để khuyến khích học tập nhà nước, địa phương, trường , gia đình có những chính sách, biện pháp gì ?
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ? -NX giờ học ,
-Tổ chức lễ xướng danh
Tổ chức lễ vinh quy.Khắc tên người đỗ cao
-HS đọc phần ghi nhớ 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TT)
(Zoom; giao bài trên olm)
I Mục tiêu:
1. Kiến thức- kĩ năng: -HS biết được một số loại tiếng ồn.
 -Nêu được tác hại của tiếng ồn( ảnh hưởng đến sức khỏe,gây mất tập trung) và một số biện pháp phòng chống( bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn tiếng ồn).
-Có ý thức thực hiện một số hoạt động đơn giản góp phần phòng chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
 -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: -Tuyên truyền ,vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện .
Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Tranh ảnh trong SGK (phóng to) 
-Bảng nhóm , bút dạ . Ti vi, máy tính
III . Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ 
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Âm thanh cần thiết cho cuộc sống con người ntn?
-Việc ghi lại được âm thanh đem lại những ích lợi gì ?
-HS trả lời- NX
*Giới thiệu bài :
-GV Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Các loại tiếng ồn và nguồn gốc tiếng ồn 
MT: HS biết các loại tiếng ồn và nguồn gốc tiếng ồn
* Cho HS thảo luận nhóm 4 quan sát hình minh hoạ trong SGK, trao đổi ,thảo luận ,trả lời câu hỏi 
-Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu?
 -Nơi em ở còn có những loại tiếng ồn nào ?
 -Tiếng ồn do tự nhiên hay con người gây ra?
GVKL:Hầu hết tiếng ồn là do con người gây ra ..
HS thảo luận nhóm 4
và ghi kết quả thảo luận ra giấy 
- Tiếng động cơ ô tô ,xe máy ,loa đài ,chợ..
- Ti vi mở quá to,tàu hoả
-Đại diện các nhóm lên trình bày -NX
Hoạt động 2:Tác hại của tiếng ồn và biệp pháp phòng chống tiếng ồn 
MT: HS biết tác hại của tiếng ồn và biệp pháp phòng chống 
*Cho HS thảo luận 
-Tiếng ồn có tác hại gì ? (HSG)
-Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn ? (HSG)
- Gọi đại diện HS trình bày ý kiến 
GV :Âm thanh được gọi là tiếng ồn khi nó trở nên mạnh và gây khó chịu 
-Học sinh thảo luận nhóm 
- Tiếng ồn gây chói tai,nhức đầu mất ngủ
- Có những quy định chung về không gây tiếng ồn 
-HS trình bày ý kiến 
Hoạt động 3:Nên và không nên làm gì để gây tiếng ồn 
MT: HS biết đua ra ý kiến của bản thân
3.Vận dụng- thực hành: Trò chơi “ Sắm vai”
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế 
*Cho HS quan sát tranh H4
-Hãy nêu các việc nên làm và các việc không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn ?
*GV đưa tình huống ,yêu cầu HS sắm vai,trình diễn
Tình huống 1:Bà em ốm nằm trong nhà ,bạn đến chơi nói chuyện ầm ĩ.
Tình huống 2: Anh em mở ti vi thật to trong khi em đang học bài
-HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi NX 
- Trồng nhiều cây xanh,nhắc nhở mọi người cùng có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn .
Không nói to,cười đùa ở nơi cần yên tĩnh .
-HS đóng vai,trình diễn -NX
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ?
HS liên hệ bản thân
-NX giờ học, chuẩn bị bài sau
-H S đọc mục bạn cần biết 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T2)
(Zoom; giao bài trên olm)
I Mục tiêu :
1. Kiến thức- kĩ năng: -Hiểu được sự cần thiết phải lịch sự với mọi người .
-Hiểu được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người ,làm cho các cuộc tiếp xúc,các mối quan hệ trở nên gần gũi ,tốt hơn và người lịch sự sẽ được mọi người yêu quý .
-Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
-Bày tỏ thái độ lịch sự với mọi người .
-Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác; ứng xử lịch sự với mọi người; ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong 1 số tình huống; kiểm soát cảm xúc khi cần thiết
 2. Năng lực: vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: - Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh, với bạn ,thầy cô .
Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
- Chuẩn bị một số câu ca dao ,tục ngữ về chủ đề trên;thẻ ý kiến. Ti vi, máy tính
 III . Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ 
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Vì sao ta phải lịch sự với mọi người? GVNX đánh giá
-HS trả lời- NX
* Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
Hoạt động 1:Bày tỏ ý kiến 
MT: HS biết bày tỏ ý kiến
thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác
*Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi cho các tình huống sau
1.Trung nhường ghế trên ô tô xe buýt cho một người mang bầu .
2.Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn ,Nhàn cho ông một ít gạo rồi quát “Thôi đi đi”
-HS thảo luận nhóm đôi đưa ra câu trả lời 
-Đúng thẻ đỏ
Sai 
3.Lâm hay kéo tóc của bạn nữ trong lớp .
4.Trong rạp 
5.Trong giờ ăn
6.Khi thanh toán .
Sai
Sai
Chưa đúng 
Đúng 
-Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự ? (HSG)
-Chào hỏi người lớn Nhường nhịn em bé 
Không cười đùa quá to
Hoạt động 2:
Thi “Tập làm người lịch sự”
*Nội dung GV gợi ý 
-Chia lớp thành các đội đóng vai diễn kịch 
-Bà cụ đi chợ về tay xách một làn nặng ,1 HS đi đến lễ phép đề nghị giúp đỡ bà cụ .
-GV NX đánh giá 
-Các nhóm thảo luận phân vai.Trình diễn-NX 
3.Vận dụng- thực hành: Tìm hiểu ý nghĩa một số câu ca dao tục ngữ
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế 
*GV đưa ra một số câu hỏi 
Cho thảo luận nhóm và giải nghĩa 
1.Lời nói chẳng mất tiền mua ,lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
2.Học ăn học nói học gói học mở 
3.Lời chào cao hơn mâm cỗ 
-Vì sao ta phải lịch sự với mọi người ? (HSG)
-HS thảo luận đưa ra nghĩa của các thành ngữ này 
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-NX giờ học ,chuẩn bị bài sau
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÝ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
(Zoom; giao bài trên olm)
I Mục tiêu:Sau bài học HS có khả năng
1. Kiến thức – kĩ năng - Nêu được những đặc điểm cơ bản về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: trồng nhiều lúa, gạo ,cây ăn trái; nuôi trồng chế biến thủy sản; chế biến lương thực
-Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm về đất đai ,sông ngòi 
-Trình bày được quy trình sản xuất gạo 
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: -Tôn trọng những nét văn hoá đặc trưng của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
-GD HS biết quý trong sản phẩm của người nông dân làm ra
-Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Tranh ảnh trong SGK-Bảng nhóm bút dạ . Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ 
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì ?
-HS trả lời -NX
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
Hoạt động 1:Vựa lúa , vựa trái cây lớn nhất cả nước .
MT: HS biết ĐB sông Cửu Long là vựa lúa , vựa trái cây lớn nhất cả nước .
*Cho HS đọc phần 1 SGK và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau 
-Nêu những đặc điểm về hoạt động sản xuất nông nghiệp và các sản phẩm của người dân nơi đây?
HS đọc SGK
-Người dân trồng lúa ,trồng cây ăn quả ..
-Nêu quy trình và chế biến gạo xuất khẩu ? (HSG)
-HS quan sát tranh và nêu
Gặt lúa -> tuốt lúa ->phơi thóc -. >xát gạo -> xuất khẩu gạo
Hoạt động 2:Nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất cả nước 
MT: HS biết ĐB sông Cửu Long là nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất cả nước
*Cho HS quan sát và đọc SGK
-Nêu đặc điểm mạng lưới sông ngòi có ảnh hưởng ntn đến hoạt động sản xuất ? (HSG)
-HS quan sát tranh 
Mạng lưới sông ngòi kênh rạch dày đặc ,chằng chịt 
Phát triển nghề nuôi và đánh bắt thuỷ sản ..
3.Vận dụng- thực hành: Thi kể tên các sản vật của đồng bằng Nam Bộ
*Cho HS thảo luận nhóm ghi ra bảng nhóm 
-Kể tên các sản vật đặc trưng củađồng bằng Nam Bộ?
 -HS làm ra bảng nhóm 
-Tôm hùm . Cá ba sa.Mực ..
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế 
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Nêu những đặc điểm tiêu biêủ về hoạt động sản xuất của người dân ởđồng bằng Nam Bộ? 
-NX giờ học, chuẩn bị bài sau
-HS đọc phần ghi nhớ 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÝ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ(TT)
(Zoom; giao bài trên olm)
I Mục tiêu: Sau bài học HS 
1. Kiến thức- kĩ năng: - Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ ,biết đồng bằng Nam Bộ là vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta, những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí,chế biến lương thực,thực phẩm ,dệt may..
-Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm về tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ
-Trình bày được những hoạt động đặc trưng của chợ nổi ,nét độc đáo của đồng bằng Nam Bộ
 2. Năng lực: Nhận thức, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: -GD HS tôn trọng những nét văn hoá đặc trưng của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
 Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
Tranh ảnh SGK,bảng nhóm bút dạ. Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ 
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Đồng bằng Nam Bộ có điều kiện nào để trở thành vựa lúa,vựa trái cây của cả nước? GV NX
-HS trả lời
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1:Vùng công nghiệp phát triển mạnhnhất nước ta .
MT: HS biết đồng bằng Nam Bộ là vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta
*Cho HS đọc SGK và thảo luận làm bài ra bảng nhóm 
Ngành công ngiệp
sản phảm chính 
Thuận lợi do
Khai thác dầu khí 
Dầu thô khí đốt 
Vùng biển có dầu khí 
Sản xuất điện
Điện
sông ngòi thác ghềnh
Chế biến lương thực 
Gạo trái cây
Có đất phù sa 
-HS đọc SGK
-HS làm theo nhóm
Hoạt động 2:Chợ nổi trên sông.
MT: HS thấy được nét văn hóa đặc sắc của chợ nổi trên sông.
*Cho HS quan sát hình SGK
-Kể tên một số chợ nổi trên sông ?
-HS quan sát tranh 
ChợCáiRăng,Phong Điền
-Chợ nổi trên sông thường hay có ở đâu?
-Trên sông
-Hãy mô tả chợ nổi trên sông? (HSG)
-HS quan sát mô tả 
3.Vận dụng- thực hành: Trò chơi giải ô chữ
*Chia lớp thành các đội mỗi đội 4 HS nghe câu hỏi gợi ý đoán ô chữ 
-HS thảo luận nhóm đoán ô chữ 
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
-Đây là khoáng sản được khai chủ yếu ở đồng bằng Nam Bộ.
D Â U M Ơ
-Nét văn hoá độc đáo của người dân diễn ra ở đây ?
S Ô N G
-Đây là một hoạt động sản xuất của người dân đối với lương thực ,thực phẩm đem lại hiệu quả lớn (gồm 7 chữ cái)
 -Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ?
C H Ê B I E N 
-HS đọc phần ghi nhớ
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-NX giờ học, chuẩn bị bài sau
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_khoi_4_tuan_22.doc