Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 11 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức
Kĩ năng - Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
+ Năng lực
- Năng lực ngôn ngữ (đọc hiểu,tìm từ , đặt câu )
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tìm hiểu bài)
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
Giáo dục cho HS có ý trí vượt khó trong học tập .
II Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ trong SGK. Ti vi,máy tính
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 11 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 11 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức
TẬP ĐỌC ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. Mục tiêu: + Kiến thức – Kỹ năng : 1. Kiến thức- Hiểu ý nghĩa các từ ngữ : trang, kinh ngạc.. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. 2. Kĩ năng - Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. + Năng lực - Năng lực ngôn ngữ (đọc hiểu,tìm từ , đặt câu ) - Năng lực giải quyết vấn đề (Tìm hiểu bài) + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . Giáo dục cho HS có ý trí vượt khó trong học tập . II Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ trong SGK. Ti vi,máy tính - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. các hoạt động dạy – học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. -Chủ đề của tuần này là gì ? 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . - GV giới thiệu, hỏi nội dung tranh Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài Ti vi,máy tính - Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - 4 HS nối tiếp nhau đọc Đ1: Từ đầu lấy diều để chơi + Đ2: lên sáu tuổichơi diều + Đ3: Tiếp theo.. của thầy + Đ4: Còn lại a, Luyện đọc MT: Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng đọc cho học sinh phát âm: lấy diều, thế nào - Gọi HS đọc chú giải - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu: giọng chậm rãi, cảm hứng.. - 1 HS đọc bài - 2 HS đọc HS đọc toàn bài b,Tìm hiểu bài MT: Hiểu nội dung - yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi - 2 HS đọc, lớp đọc thầm trao đổi, trả lời câu hỏi -Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? - vua Trần Nhân Tông, gia đình cậu bé rất nghèo. - Cậu bé ham thích trò chơi gì? - Cậu bé rất ham thích chơi diều Đoạn 1, 2:Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền. - Những chi tiết nào nới lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? - Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì? (HSG) - Đọc đến đây hiểu ngay đến đó, có trí nhớ lạ thường - Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền. Đoạn 3:Đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 -Nguyễn Hiền ham học và chịu khó học như thế nào? - Nội dung đoạn 3 là gì? (HSG) - Yêu cầu HS đọc đoạn 4. - Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông trạng thả diều? (HSG) - Học sinh đọc đoạn 3 -Ban ngày phải đi chăn trâu cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ, tối mượn sách bạn đọc - Đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền - HS đọc đoạn 4 -Vì cậu đỗ trạng nguyên năm 13 tuổi, lúc ấy cậu vẫn thích thả diều. Nội dung: Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên . - Cho HS trao đổi cặp đôi trả lời câu hỏi 4. - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Nội dung bài nói gì? (HSG) - HS trao đổi cặp đôi và trả lời. - Phải có ý chí, quyết tâm -Câu chuyện ca ngợi c,Đọc diễn cảm : Ti vi,máy tính - Yêu cầu 4HS nối tiếp nhau từng đoạn, tìm ra cách đọc đúng. - 4 HS đọc, lớp theo dõi - Nhận xét - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn văn - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - 3 – 5 HS thi đọc - Em học được gì ở Nguyễn Hiền? - HS tự trả lời 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? - Nhận xét giờ học. - Chăm chỉ học tập, làm việc theo gương trạng nguyên Nguyễn Hiền . BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY : TUẦN 11: Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2019 TOÁN NHÂN MỘT SỐ VỚI 10, 100, 1000.. CHIA CHO 10, 100, 1000. I. Mục tiêu: + Kiến thức – Kỹ năng : 1. Kiến thức- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000.. và chia số tròn trục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000 2. Kĩ năng- Vận dụng để tính nhanh khi nhân hoặc chia cho số có 10, 100, 1000 +Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán . + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . Rèn ý thức giữ gìn VSCĐ II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, phấn màu. Ti vi,máy tính II. Các hoạt động dạy và học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. - Nêu tính chất giao hoán của phép nhân? -Chữa BT 4 -GV NX Học sinh trả lời 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . b.Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10,chia một số tròn chục cho 10 Ti vi,máy tính -GV giới thiệu-ghi bảng *GV : giới thiệu 35 x 10 -Y/c HS tính kết quả-nêu cách tính. - Khi nhân với 10 ta làm như thế nào? -GV đưa 1 số VD 12x10;78x10;456x10 Y/c HS tìm kết quả. *GV ghi 350:10 Y/c HS suy nghĩ tìm kết quả. - Khi chia cho 10 ta làm thế nào? (HSG) -GV đưa 1 số VD 120:10;780:10;4560:10 Y/c HS tìm kết quả. Học sinh tính và nhận xét -Viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải -Bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó c.Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100,1000,chia một số tròn trăm,tròn nghìn cho 100,1000 Ti vi,máy tính -GV hướng dẫn tương tự như trên- cho học sinh thực hiện nhận xét - Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000 ta làm thế nào? (HSG) - Khi chia số tự nhiên cho 10, 100, 1000 ta làm như thế nào? (HSG) *GVKL -Nhân 100 thêm 2 chữ số 0.Nhân 1000 thêm 3 chữ số -Chia 100 bớt 2 chữ số 0 Chia 1000 bớt 3 chữ số 0 -HS đọc ghi nhớ Thực hànhTi vi,máy tính Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập -Gọi HS làm phần a, b 3 HS làm 3 cột Bài 1: a, b cột 1,2 -Gọi đọc bài làm -HS chữa bài-NX a. 18 x 10 = 180 82 x 100 = 8200 256 x 1000 = 256000 b. 9000 : 10 = 900 6800 : 100 = 6 -Nêu cách nhẩm? -GVNhận xét chữa bài -Nhân với 10, 100 , 1000 thêm 1,2,3 chữ số 0,chia cho 10,100 bớt1,2,3 chữ số 0 Bài 2: 3 dòng đầu -Đọc Y/c a. 70kg = 7 yến -Gọi HS lên làm -1 tấn = ? tạ 1 tạ = ? yến 1 tấn = kg? 2 HS chữa bài-Nhận xét HS đổi vở KT bài của nhau , NX 3000tạ=30 tấn; 800 kg=8tạ - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng? -Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau gấp kém nhau 10 lần - Nêu cách tính? 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - Muốn nhân 1 số tự nhiên (hoặc chia) với(cho) 10, 100, 1000 ta làm như thế nào? -NX giờ học BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY : KHOA HỌC BA THỂ CỦA NƯỚC I. Mục tiêu. + Kiến thức – Kỹ năng : 1. Kiến thức- Sau bài học HS biết nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể rắn, lỏng và khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở3 thể. 2. Kĩ năng - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. +Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tác ( thảo luận nhóm ) - Năng lực giải quyết vấn đề + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . Giáo dục -GD HS lòng yêu thích khoa học, thích khám phá tự nhiên II. Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ như SGK. Ti vi,máy tính III. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. - Nêu tính chất của nước? -GVNX , . -Học sinh trả lời – nhận xét 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . -GV giới thiệu bài Hoạt động 1: Hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lạiTi vi,máy tính Mục tiêu: Nêu VD nước ở thể lỏng và thể khí.Thực hành chuyển nước từ thể lỏng sang thể khí và ngựơc lại. -Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở H1,2? -H1,2cho thấy nước ở thể nào? -Hãy lấy VD về nước ở thể lỏng? -Cho HS dùng khăn ướt lau bảng.Y/c HS NX - Liệu mặt bảng có ướt mãi không vì sao? (HSG) -Cho HS làm thí nghiệm đổ nước nóng vào cốcvà Y/c HS: +Quan sát nói hiện tượng vừa xảy ra. +úp đĩa lên mặt cốc vài phút, nhấc ra quan sát mặt đĩa-NX -Qua hai hiện tượng trên em có NX gì? (HSG) -Thác nước chảy,trời mưa. -Thể lỏng. -Nước mưa, nước giếng,nước ao -HS thực hiện làm và nhận xét - Không vì nước biến thành hơi -HS làm thí nghiệm-quan sát -Có khói mỏng bay lên, đó là hơi nước bốc lên. -Nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi và ngược lại. -Nước trên mặt bảng biến đi đâu?Nước ở quần áo ướt đã đi đâu? - Nêu một số VD chứng tỏ nước từ thể lỏng sang thể khí? (HSG) -Nước đun sôi,sương mù,cơm sôi Hoạt động 2: Nước ở thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại. Ti vi,máy tính Mục tiêu: Nêu cách nước chuyển thành thể rắn và ngược lại -GV KL *Cho quan sát khay đá đông và khay đá chưa đông -Nước lúc đầu ở thể gì,sau đó chuyển thành thể gì? -Hiện tượng đó gọi là gì? (HSG) -GV KL -VD nào chứng tỏ nước tồn tại ở thể rắn? *Cho HS quan sát hình minh họa-NX -Nước đá chuyển thành thể gì? Tại sao có hiện tượng đó? -GV KL -HS quan sát 2 khay nhận xét -Thể lỏng->thể rắn -Đông đặc -Băng,tuyết -Quan sát H4,5,6 SGK -Thể lỏng, ở ngoài nhiệt độ cao hơn. Hoạt động 3:Sơ đồ chuyển thể của nước Ti vi,máy tính Mục tiêu: Nói về 3 thể của nước, vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước. -Nước tồn tại ở những thể nào? - Nước ở thể đó có tính chất chung và riêng như thế nào? (HSG) -Y/c HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước. -Y/c HS trình bày theo sơ đồ – -Rắn, lỏng ,khí. -Cả 3 thể đều trong suốt, không màu, không mùi, không vị.Nước ở thể lỏng, khí không có hình dạng nhất định, thể rắn có hình dạng nhất định. -HS vẽ sơ đồ ra giấy-trình bày-Nhận xét -HS đọc mục bạn cần biết 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - Nước tồn tại ở những thể nào? NX giờ học. BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY : KỂ CHUYỆN BÀN CHÂN KỲ DIỆU I. Mục tiêu: + Kiến thức – Kỹ năng : 1. Kiến thức - Hiểu ý nghĩa của truyện: Dù trong hoàn cảnh khó khăn nào nếu con người giàu nghị lực, có ý chí vươn lên thì sẽ đạt được điều mình mong ước. - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Bàn chân kỳ diệu” 2. Kĩ năng - Biết phối hợp kể với nét mặt cử chỉ, điệu bộ. - Biết lắng nghe nhận xét đánh giá bạn. + Năng lực - Năng lực ngôn ngữ (thảo luận nhóm ) - Năng lực giải quyết vấn đề (Tìm hiểu bài) + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . Giáo dục HS cần vượt khó trong học tập . II. Đồ dùng dạy học -Tranh minh trong SGK. Ti vi,máy tính III. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . -GV giới thiệu bài -Tranh 1- 6 vẽ gì? Hoạt động 2: GV kể chuyện Ti vi,máy tính -GV kể chuỵên lần 1 -GV kể lần 2 có chỉ tranh HS nghe quan sát Hoạt động 3: Hướng dẫn kể chuyện Ti vi,máy tính MT: HS kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Bàn chân kỳ diệu” a. Kể trong nhóm -Chia lớp thành nhóm 4 Yêu cầu HS kể trong nhóm -HS kể theo nhóm 4 b. Kể trước lớp -Gọi kể trước lớp (nhóm 6 hoặc 3) 6 HS kể 6 tranh -Kể 1 hoặc 2 bức tranh Gọi HS nhận xét 2- 3 nhóm kể -Gọi HS kể lại toàn truyện -1 HS kể c. Thi kể -Tổ chức thi kể truyện 3 HS tham gia thi kể.NX về: + Giọng kể như thế nào? + Có thuộc truyện không ? -3 HS đại diện thi Nhận xét bạn kể d. Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa -Nhân vật chính trong truyện là ai? -Nguyễn Ngọc Kí -Hai cánh tay của Kí có gì khác người? -Khi cô đến nhà thấy Kí đang làm gì? -Kí đã cố gắng và đạt được thành công gì? - Hai cánh tay bị liệt - Tập viết bằng chân -Đuổi kịp các bạn và viết đẹp - Nhờ đâu mà Kí có thành công đó? - Ý nghĩa của chuyện nói gì? GV dán băng giấy ghi ý nghĩa . - Kiên trì bền bỉ -Học sinh nêu ý nghĩa 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí (HSG)? Nhận xét dặn dò * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .. .. .. LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I. Mục tiêu. + Kiến thức – Kỹ năng : 1. Kiến thức- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã, đang ,sắp). 2. Kĩ năng -Nhận biết và sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành. + Năng lực - Năng lực ngôn ngữ (đọc hiểu,tìm từ , đặt câu ) - Năng lực giải quyết vấn đề (Tìm hiểu bài) + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . Rèn kĩ năng viết câu, sử dụng từ ngữ II. Đồ dùng dạy học. -Bảng lớp viết sẵn bài 2 a,b. Ti vi,máy tính III. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. - Thế nào là động từ? Cho VD? -GV NX -HS trả lời- nhận xét 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . -GV giới thiệu bài Học sinh nghe 2.Hướng dẫn làm bài tập. Ti vi,máy tính -GV chép sẵn 2 câu lên bảng HS đọc bài -làm bài-chữa-NX Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập Bài 1: Các từ in đậm sau đây bổ sung ý nghĩa cho các từ nào? -Gọi đọc yêu cầu bài Trời ấm lại pha lành lạnh. Tết sắp đến - Rặng đào đã trút hết lá Bài 2: - Từ sắp bổ sung ý nghĩa cho động từ đến về điều gì? (HSG) - Từ đã bổ sung ý nghĩa cho động từ trút về điều gì? (HSG) -GV KL -Y/c HS đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa về thời gian cho động từ. -GV chép sẵn bảng phụ -Bổ sung về thời gian nó cho biết sự việc gần tới lúc diễn ra. -Từ đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ, nó gợi cho em đến những sự việc hoàn thành rồi -Mẹ em đang nấu cơm. Em đã làm xong bài tập Toán. -HS thảo luận và làm bài a.đã b.đã, đang, sắp. -Y/c HS trao đổi nhóm 2-Nêu kết quả-NX-sửa sai . -Phần a (b) ta điền từ nào? -Tại sao điền từ đã( đang, sắp)? (HSG) -HS đọc yêu cầu bài và điền từ-NX -Sự việc đã( đang, sắp) xảy ra. Bài 3: Thay đổi các từ cho thích hợp -GV chép sẵn đầu bài lên bảng -HS thảo luận nhóm-chữa -NX Thay từ đã bằng đang Thay từ sẽ bằng đang -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 đọc đoạn văn và thay bằng từ khác - Vì sao ta phải thay? -HS đọc câu chuyện khi đã hoàn thành. -Hợp lý với câu chọn -Truyện đáng cười ở điểm nào? GV: Ông đang đọc sách, tên trộm lẻn vào, ông lại hỏi tên trộm đọc sách gì - Vì ông giáo sư rất đãng trí 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - Gọi kể lại câu chuyện đãng trí bằng lời của mình? -NX giờ học. HS kể -NX * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY : Thứ ba ngày 19 tháng11 năm 2019 TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: + Kiến thức – Kỹ năng : 1. Kiến thức - Học sinh nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân 2. Kĩ năng- Bước đầu vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán. +Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán . + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . Rèn kĩ năng tính toán, ghi nhớ II. Đồ dùng dạy học -Kẻ bảng sẵn như SGK. Ti vi,máy tính III. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới *Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhânTi vi,máy tính -Y/c HS chữa BT2 -GV Nhận xét -GV giới thiệu bài *GV:Viết hai biểu thức (2 x 3 ) x 4 và 2 x (3 x 4) -Yêu cầu học sinh tính giá trị và so sánh -GV làm tương tự với các cặp biểu thức khác:(5x2)x4 và 5x(2x4) (5x6)x4 và 5x(6x4) *GV treo bảng Y/c HS tính giá trị của các biểu thức(a xb)xc và a x(bxc) để điền vào bảng. HS lên bảng chữa bài nhận xét -Học sinh tính giá trị và so sánh kết quả bằng nhau b (a x b ) x c a ( x c ) 4 5 (3 x 4 )x 5 = 60 3 x (4 x 5) = 60 2 3 (5 x 2 ) x 3 = 30 5 x (2 x 3) = 30 6 2 (4 x 6) x 2 = 48 4 x (6 x 2) = 48 3.Thực hành: Ti vi,máy tính Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập Bài 1:a a. 4 x 5 x 3 =(4 x 5) x3 = 60 4 x 5 x 3 =4 x (5 x 3)= 4 x 15 = 60 Bài 2: a a.13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2)= 13 x 10 = 130 -GV Y/c HS so sánh giá trị của biểu thức (a xb)xc và giá trị của biểu thức a x(bxc) với giá trị cụ thể của a,b,c -Vậy giá trị của biểu thức (a xb)xc và giá trị của biểu thức a x(bxc) luôn như thế nào? -GV KL nêu tính chất kết hợp -Đọc Y/c -GV ghi biểu thức 2x5x4 -Biểu thức có dạng là tích của mấy số? Có những cách nào để tính giá trị cuả biểu thức? - Gọi học sinh lên bảng làm bài 1 -GV chữa bài -Nhận xét - Nêu tính chất kết hợp của phép nhân? (HSG) -Đọc Y/c - Gọi 1 HS lên làm bài 2a -Gọi đọc bài-NX sửa sai -HS nhắc lại. -2 HS chữa bài,mỗi em tính bằng 2 cách-NX HS đổi vở KT bài của nhau , NX - 3 HS làm -Phải sử dụng tính chất nào để tính nhanh? - Nêu tính chất kết hợp, giao hoán của phép nhân? (HSG) - giao hoán, kết hợp 2 HS nêu Bài 3: ( làm chiều) Có tất cả số bộ bàn ghế là: 15 x 8 = 120 (bộ) Số học sinh đang ngồi học là: 2 x 120 = 240 (HS) Đáp số :240 HS -Gọi học sinh đọc đề bài -Đầu bài cho gì?Yêu cầu tìm gì? -GV Y/c HS giải bài toán -Y/c HS chữa bài-Nêu cách giải khác-NX -HS đọc đề bài 3, phân tích đề -HS chữa bài nhận xét HS đổi vở KT bài của nhau , NX 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - Nêu tính chất kết hợp của phép nhân? -NX giờ học. * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. Mục tiêu + Kiến thức – Kỹ năng : 1. Kiến thức- Xác định được đề tài, nội dung, hình thức trao đổi - Biết đóng vai trao đổi một cách tự nhiên, tự tin, thân ái để đạt được mục đích đặt ra. 2. Kĩ năng - Biết cách nói, thuyết phục đối tượng thực hiện trao đổi với mình. + Năng lực - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . Học tập tấm gương của các nhân vật trong truyện II. Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ ghi tên truyện hay nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên -Chép sẵn đề bài và gợi ý. Ti vi,máy tính III . Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục-các phương pháp dạy học tích cực -Kĩ năng lắng nghe tích cực, giao tiếp, thể hiện sự cảm thông, thể hiện sự tự tin -Làm việc nhóm-chia sẻ thông tin,trình bày 1 phút,đóng vai. IV. Các hoạt động dạy và học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. -Gọi học sinh trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm môn năng khiếu -GV NX 2 học sinh trả lời NX 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . -GV giới thiệu- ghi bảng. Hoạt động 1: Hướng dẫn trao đổi Ti vi,máy tính a. Phân tích đề Đề bài: Em và người thân trong gia đình cùng đọc một truyện nói về một người có nghị lực ,có ý chí vươn lên .Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó . Hãy cùng bạn đóng vai b. Hướng dẫn trao đổi *GV kiểm tra chuẩn bị ở nhà -Ở nhà đã trao đổi với người thân chưa? Trao đổi với ai? - Trao đổi về nội dung gì? - Khi trao đổi cần chú ý điều gì? -GV xác định trọng tâm đề-gạch chân từ ngữ quan trọng -HS đọc gợi ý. Bố mẹ, anh chị -Có nghị lực vươn lên - Nội dung truyện, thái độ - Tìm đề tài trao đổi ở đâu? - Kể tên một số nhân vật trong SGK và trong truyện? -Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát. - Xác định nội dung trao đổi hoàn cảnh sống của nhân vật? - Ngọc Ký bị liệt hai tay - Nghị lực vượt khó? Sự thành đạt ? -Gọi 2 HS thực hiện hỏi đáp. -Cố gắng viết bằng chân. Ông đã đuổi kịp các bạn c. Thực hành trao đổi -Cho học sinh trao đổi trong nhóm - Trao đổi trước lớp, nhận xét: Nội dung, nhập vai, thái độ -Học sinh trao đổi theo cặp Gọi đại diện 3 – 4 cặp 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. -Nhận xét giờ học. * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY : Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2019 TẬP ĐỌC CÓ CHÍ THÌ NÊN I. Mục tiêu: + Kiến thức – Kỹ năng : 1. Kiến thức - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản chí khi gặp khó khăn. - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: nên, hành, lận, keo 2. Kĩ năng - Đọc đúng các tiếng, từ khó đến lẫn. Đọc trôi chảy rõ ràng. - Học thuộc lòng các câu tục ngữ. + Năng lực - Năng lực ngôn ngữ (đọc hiểu,tìm từ , đặt câu ) - Năng lực giải quyết vấn đề (Tìm hiểu bài) + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . Giáo dục HS cần có ý chí trong học tập . II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh họa trong SGK. Ti vi,máy tính - Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc. III . Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục-các phương pháp dạy học tích cực -Kĩ năng lắng nghe tích cực, xác định giá trị,tự nhận thức bản thân -Thảo luận nhóm, trải nghiệm,trình bày ý kiến cá nhân. IV. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. - Gọi HS đọc bài :Ông Trạng thả diều - Nêu nội dung của bài ? -GV NX . - 2 HS đọc bài-NX 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . - GV giới thiệu bài, hỏi nội dung tranh Hoạt động 1: - Gọi 7 HS nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ (3 lượt) - HS nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh. Ti vi,máy tính a. Luyện đọc - HS luyện đọc theo cặp - 2 HS luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - 2 HS đọc - Gọi HS đọc phần chú giải - 1 HS đọc - GV đọc bài mẫu: giọng nhẹ nhàng, thể hiện lời khuyên b. Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. + Cho HS thảo luận viết vào phiếu câu hỏi 1:" Có công mài sắt có ngày nên kim " khuyên ta điều gì? (HSG) -Thảo luận, trình bày -NX Khẳng định rằng có ý chí nhất định thành công Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn Khuyên người ta không nên nản lòng khi gặp khó khăn 1. Có công mài sắt 2. Ai ơi đã quyết 3. Thua keo này 6. Chớ thấy sóng cả 4.Người có chí thì nên 5. Hãy lo bền chí ... 7. Thất bại là mẹ - Gọi HS đọc câu hỏi 2 và trả lời câu hỏi -HS đọc trao đổi cặp đôi Nội dung: Các câu tục ngữ khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn không nản chí khi gặp khó khăn - Gọi HS trả lời - GV chốt lại ý đúng kết luận. - Theo em, HS phải rèn luyện ý chí gì? (HSG) -Lấy VD về những biểu hiện của 1 HS không có ý chí. - Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? (HSG) - Ngắn gọn, chỉ bằng 1 câu.Có hình ảnh.Có vần điệu -Vượt khó, cố gắng vươn lên trong học tập.. - Gặp bài khó không chịu suy nghĩ .Trời rét ngủ dậy muộn không muốn đi học - HS nêu nội dung và ghi vào vở c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Tổ chức cho HS luyện đọc và học thuộc lòng theo nhóm - Luyện đọc theo nhóm Ti vi,máy tính - Gọi HS đọc thuộc lòng từng câu theo hình thức truyền điện - Mỗi HS đọc thuộc lòng 1 câu tục ngữ theo đúng vị trí của mình. - Tổ chức cho HS thi đọc cả bài. - 3 – 5 HS thi đọc cả bài 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - Em hiểu các câu tục ngữ trong bài nói điều gì? - NX giờ học * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY :....................................... TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0. I. Mục tiêu: + Kiến thức – Kỹ năng : 1. Kiến thức- Giúp học sinh biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0. 2. Kĩ năng- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. +Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán . + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . Rèn kĩ năng tính toán và ghi nhớ II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, phấn màu. Ti vi,máy tính II. Các hoạt động dạy và học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. -Gọi học sinh làm bài 2,b -Nêu tính chất kết hợp của phép nhân? -GV NX 2 Học sinh-NX 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . 2.Hướng dẫn nhân với số tận cùng là chữ số 0 Ti vi,máy tính a,1324 x 20 =? 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10)= 1324 x 2 x 10= 2648x 10= 26480 Ta đặt tính: x 1324 20 26480 b, 230 x 70 =? x 230 70 16100 *GV ghi phép tính1324 x 20 =? -Hướng dẫn phân tích thành 1 số nhân với 1 tích -20 có chữ số tận cùng là mấy? -20bằng mấy nhân mấy? -1324x20=? -2648 là tích của số nào? -Nhận xét kết qủa của phép nhân ? -Hướng dẫn HS đặt tính *GV ghi230x70 -Y/c HS tách số 230,70 thành tích của một số nhân với 10 -áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức(23x10)x(7x10) -NX kết quả của phép nhân? -Hướng dẫn học sinh đặt tính -HS thực hiện NX rút ra cách tính -26480 chính là 2648 thêm 1chữ số 0 vào bên phải -Học sinh thực hiện – nhận xét rút ra cách tính nhanh -6100chính là tích của 23 x7 rồi viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải - Khi thừa số có tận cùng là 0 thì ta thực hiện như thế nào? (HSG) -Yêu cầu HS nhắc lại phần kết luận HS nêu kết luận 3. Thực hành: Ti vi,máy tính Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập Bài 1:Đặt tính rồi tính -Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1 -Y/c HS đọc bài –nêu cách làm -Khi thừa số có tận cùng là chữ số0 ta làm thế nào? -GV NX -HS làm bài Học sinh chữa bài-NX Bài 2: Tính -Gọi HS đọc đầu bài -HS đọc đầu bài a. 1326 x 300 = 397 800 b. 3450 x 20 = 69000 -Gọi học sinh chữa bài 2 -GV NX chốt kết quả đúng -2 Học sinh chữa bài Nhận xét Bài 3: (chiều) 30 bao gạo cân nặng số kg là : 50 x 30 = 1500(kg) 40 bao ngô cân nặng số kg là:60 x 40 = 2400(kg) Vậy xe ô tô chở là: 1500 + 2400 = 3900(kg) -Gọi học sinh đọc bài - Đề bài cho gì, yêu cầu gì? -Gọi học sinh chữa bài -GV NX sửa sai. -1 học sinh đọc,phân tích đề -Học sinh chữa bài-NX HS đổi vở KT bài của nhau , NX Bài 4: (chiều) Chiều dài là 30 x 2= 60(cm) Diện tích của tấm kính là: 30 x 60 = 1800(cm2) Đáp số :1800 cm2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu bài4 - Đầu bài cho gì? - Muốn tính diện tích tấm kính ta phải tính gì ? -Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật? -Gọi học sinh chữa bài nhận xét -1 học sinh đọc,phân tích -Chiều dài -S = a x b -HS chữa bài-NX 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. -Muốn nhân với số có tận cùng là chữ số 0 ta làm như thế nào ? Nhận xét giờ học * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY : CHÍNH TẢ:(NHỚ VIẾT) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. Mục tiêu: + Kiến thức – Kỹ năng : 1.Kiến thức- Nhớ viết chính xác và đẹp 4 khổ thơ đầu bài “Nếu chúng mình có phép lạ”, trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ 2. Kĩ năng - Làm bài tập chính tả, phân biệt x/s hoặc dấu hỏi/ dấu ngã. + Năng lực - Năng lực ngôn ngữ (đọc hiểu,tìm từ , đặt câu ) - Năng lực viết chữ + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . Rèn ý thức giữ gìn VSCĐ II. Đồ dùng dạy học -Chép sẵn bài tập phần a vào bảng phụ. Ti vi,máy tính II. Các hoạt động dạy và học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. -HS viết: xôn xao, sản xuất, suôn sẻ , xuất sắc.... -GV NX 2 học sinh lên bảng viết Các học sinh khác viết nháp 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . -GV giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tảTi vi,máy tính a.Tìm hiểu nội dung. -Gọi đọc bài -Các bạn nhỏ trong đoạn thơ đã mong ước gì? -Học sinh đọc bài -Mình có được phép lạ để cho cây mau ra hoa b.Viết từ khó -Tìm ra các từ khó viết khi dễ lẫn -HS viết: hạt giống, đáy biển đúc thành , trong ruột ..... Học sinh nêu: 2 học sinh ghi bảng Học sinh khác ghi vào vở-NX c.Học sinh viết chính tả - Bài chính tả thuộc thể loại nào? - Khi viết chính tả ta lưu ý gì? -Y/c HS nhớ viết bài - Giáo viên quan sát chung -Thơ -HS viết bài d.Cấm bài và chữa lỗi -Đọc bài lại -GV chấm bài từ 5- 10 em- nhận xét Học sinh soát lỗi.Trao đổi vở cho nhau Hoạt động 4:Luyện tập Ti vi,máy tính Bài 2: Đáp án :Gạch dưới lỗi sai và viết lại cho đúng chính tả . a, Ai ơi giữ chí cho bền Dù ai soay hướng đổi nền mặc ai b, Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo . 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - HS đọc yêu cầu bài 2 ( trang 23 vở chính tả mới ) HS làm bài Chữa bài NX - Nhận xét giờ học -Học sinh đọc yêu cầu -Học sinh chữa bài nhận xét BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY : LỊCH SỬ NHÀ LÝ RỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I. Mục tiêu: + Kiến thức – Kỹ năng : 1. Kiến thức - Sau bài học HS nêu được lý do nhà Lý tiếp nối nhà Lê và vài nét về Lý Công Uẩn. - Lý do Lý Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La. - Biết sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời Lý 2. Kĩ năng: Kể được các tên gọi khác của kinh thành Thăng Long + Năng lực - Năng lực ngôn ngữ (đọc hiểu,tìm từ , đặt câu ) - Năng lực giải quyết vấn đề (Tìm hiểu bài) + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . Giáo dục HS lòng am hiểu lịch sử. II. Đồ dùng dạy học -Tranh trong SGK H1, H2. Ti vi,máy tính -Tranh ảnh về kinh thành Thăng Long, bản đồ hành chính Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. - Trình bày diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân Tống? -GV NX HS trả lời – nhận xét 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . Hoạt động 1. Nhà Lý sự tiếp nối của nhà Lê Ti vi,máy tính -GV giới thiệu- ghi bảng. -Cho quan sát tranh H1 SGK. Đây là ảnh chụp Lý Công Uẩn, ông vua đầu tiêu của Nhà Lý, - Nhà Lý ra dời như thế nào? Đã có công lao gì? -HS quan sát tranh H1 -Học sinh trả lời câu hỏi ơ - Sau khi lê Đại Thành mất tình hình nước ta như thế nào? -Vì sao sau khi Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua ? -Vương triều nhà Lí bắt đầu từ năm nào?-GV KL - Lê Long Đĩnh lên làm vua, nhà vua có tính bạo ngược, dân oán hận -Ông là người thông minh yêu dân -Năm 1009 Hoạt động 2. Nhà Lý rời đô ra Đại La, đặt tên kinh thành là Thăng Long Ti vi,máy tính -GV treo bản đồ hành chính Việt Nam -Cho t
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_4_tuan_11_ban_3_cot_chuan_kien_thuc.doc