Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 13 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức
nhấn giọng ở những từ nói về ý chí , nghị lực .
-Hiểu các từ ngữ : thiết kế ,khí cầu ,sa hoàng ,tâm niệm ,tôn thờ .
- Hiểu nội dung : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga Xi -ôn -cốp -xki nhờ nghiên cứu kiên trì ,bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao .
+ Năng lực
- Năng lực ngôn ngữ (tìm từ , đặt câu )
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tìm hiểu bài)
+ Phẩm chất :
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Đồ dùng học tập :
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 13 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 13 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức
TẬP ĐỌC NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I Mục tiêu : + Kiến thức – Kỹ năng : -Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn : Xi -ôn -cốp -x ki ,lại làm, nảy ra, non nớt, ngã gãy chân ,.... -Đọc trôi chảy được toàn bài ,ngắt ,nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm từ , nhấn giọng ở những từ nói về ý chí , nghị lực . -Hiểu các từ ngữ : thiết kế ,khí cầu ,sa hoàng ,tâm niệm ,tôn thờ . - Hiểu nội dung : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga Xi -ôn -cốp -xki nhờ nghiên cứu kiên trì ,bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao . + Năng lực - Năng lực ngôn ngữ (tìm từ , đặt câu ) - Năng lực giải quyết vấn đề (Tìm hiểu bài) + Phẩm chất : - Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II Đồ dùng học tập : -Tranh trong SGK -Bảng phụ chép sẵn đoạn văn luyện đọc . III . Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục-các phương pháp dạy học tích cực -Kĩ năng xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu,quản lí thời gian -Làm việc nhóm-chia sẻ thông tin, động não. IV. Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. -Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài Vẽ trứng 2 HS đọc bài , trả lời câu hỏi 2, Trải nghiệm và khám phá Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . -Nêu nội dung chính của bài ? -GV NX NX -Cho HS quan sát tranh SGK giới thiệu bài . HS quan sát -lắng nghe Hoạt động 2: HD luyện đọc và tìm hiểu bài a,Luyện đọc : MT: Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn : Xi -ôn -cốp -x ki ,lại làm, nảy ra, non nớt, ngã gãy chân ,.... -Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài . -GV sửa lỗi phát âm Xi -ôn -cốp -x ki ,non nớt ,nảy ra ....; ngắt giọng cho từng HS -HS đọc chú giải -4 HS đọc theo trình tự : Đ1 :Từ nhỏ ....bay được. Đ2 :Để tìm điều ...tiết kiệm thôi . Đ3 :Đúng là ....các vì sao .Đ4 :Phần còn lại -1HS đọc -Gọi HS đọc cả bài . -1 HS đọc toàn bài -GV đọc mẫu :giọng trang trọng cảm hứng ca ngợi ,khâm phục -HS nghe b, Tìm hiểu bài : MT: Hiểu nội dung bài đọc *Yêu cầu HS đọc đoạn 1 , trao đổi trả lời câu hỏi -1 HS đọc ,cả lớp đọc thầm -Xi -ôn- cốp -xki mơ ước điều gì ? - Mơ ước được bay lên bầu trời -Khi còn nhỏ ,ông đã làm gì để có thể bay được ? - Nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim Đoạn 1:Ước mơ của Xi -ôn-cốp- x ki -Theo em ,hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi -ôn -cốp -xki ? trao đổi , trả lời Đoạn 2,3: Xi- ôn- cốp-xki chinh phục các vì sao và quyết tâm thực hiện . Đoạn 4 :Sự thành công của Xi-ôn-cốp- xki Nội dung :Truyện ca ngợi Xi-ôn-cốp- xki nhà khoa học vĩ đại nhờ nghiên cứu kiên trì suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ của mình lên các vì sao . c, Đọc diễn cảm: C .Củng cố dặn dò :2’ -Đoạn 1 cho em biết điều gì ? -Ước mơ của Xi -ôn-cốp- x ki *GV chuyển ý HS đọc đoạn 2,3 -HS đọc bài - Để tìm hiểu điều bí mật, Xi -ôn -cốp -xki đã làm gì ? đã đọc không biết bao nhiêu là sách -Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào ? -ông sống rất kham khổ ,chỉ ăn bánh mì suông ,còn dành tiền mua sách - Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì ? - Vì ông có ước mơ đẹp ,chinh phục các vì sao và quyết tâm thực hiện - - ý đoạn 2,3 nói gì ? -Xi- ôn- cốp-xki chinh phục các vì sao và quyết tâm thực hiện . -Gọi đọc đoạn 4 ,ý đoạn 4 nói gì ? -Sự thành công của-xi ôn-cốp- xki - Em hãy đặt tên khác cho truyện ? - Nội dung bài nói gì ? -GV giới thiệu đoạn đọc diễn cảm ."Từ nhỏ ....trăm lần” - Nêu cách đọc đoạn văn ,ta cần nhấn giọng ở những từ ngữ nào ? -Tổ chức thi đọc diễn cảm . - Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ? -NX giờ học. -HS tự đặt tên khác cho truyện (Ước mơ của Xi-ôn- cốp- xki; Người chinh phục các vì sao . ) -HS nêu nội dung và ghi vào vở . -HS đọc đoạn văn , -3 Thi đọc diễn cảm TUẦN 13 : Thứ hai ngày 2 tháng 12 năm 2019 T OÁN NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I Mục tiêu : + Kiến thức – Kỹ năng : -Giúp HS biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. -Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11,để giải các bài toán có liên quan . -Rèn kĩ năng ghi nhớ, tính toán nhanh +Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán . + Phẩm chất : - Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II.Đồ dùng dạy học: -Phấn màu, bảng phụ. II Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. -Gọi HS chữa bài cũ 45x32+1245;75x78+75x22 -GV NX 2 HS lên bảng cả lớp làm ra nháp-NX 2, Trải nghiệm và khám phá Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . -GV giới thiệu bài * Hướng dẫn bài mới : 1 ,Phép nhân 27 x11 ( trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 ) 27 x 11 27 27 2 + 7 297 27 x11 = 297 2 ,Phép nhân 48 x11 (trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn 10 ) 48 *GV giới thiệu phép nhân 27 x11 = ? -Yêu cầu tính theo cột dọc như nhân thường . -NX 2 tích riêng của phép nhân? Nêu cách thực hiện cộng 2 tích riêng. -Hướng dẫn cách nhân nhẩm ,ta lấy 2 + 7 =9 viết vào giữa 2 và 7 ta được 297 -Y/c HS nhân nhẩm41x11 *GV giới thiệu phép nhân 48 x11 = ? -HS đặt tính theo cột dọc và tính 1HS lên bảng-NX -HS nghe và làm thử ra nháp NX -HS làm nháp. -HS đặt theo cột dọc và tính x 11 48 48 4 + 8 =12 528 48 x11=528 -Yêu cầu HS đặt cột dọc và tính -Hướng dẫn nhân nhẩm tương tự ,ta lấy 4 + 8 = 12 ta viết 2 nhớ 1 lên hàng trên ta được 48 x11 =528 -Y/c HS nhân nhẩm 75x11 - Muốn nhân nhẩm hai số với 11 ta làm như thế nào ? -HS làm NX -Ta cộng hai số được tổng đặt vào giữa chúng 3, Vận dụng và thực hành Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập Bài 1 : Tính nhẩm 34 x11 = 374 11 x95 =1045 82 x 11 =902 Bài 2 : (Chiều) a,x :11 =25 b, x :11= 78 x = 25 x11 x =78 x11 x = 275 x =858 Bài 3 Giải Số học sinh khối 4 là : 11 x17 = 187 (HS ) Số HS khối 5 là : 11 x15 = 165 (HS ) Cả hai khối có ssó HS là : 187 + 165 = 352 (HS ) Đáp số :352 HS Bài 4 : ( chiều) Số người ở phòng họp A là : 11 x12 = 132 ( người ) Số người ở phòng họp B là : 9 x11 = 126 (người ) Câu a , c, d : sai Câu b :đúng C .Củng cố dặn dò : 2' -Gọi đọc đề bài 1 -Gọi HS làm- NX -Nêu cách nhân nhẩm? -Gọi đọc đề bài 2 -Cho HS lên chữa bài -NX - Muốn nhân nhẩm một số với 11 ta làm ntn? -Gọi đọc đầu bài 3 . - Đầu bài cho gì?yêu cầu tìm gì? -Gọi chữa bài -Yêu cầu HS đọc bài 4, cho thảo luận nhóm 4 - Đầu bài cho gì? yêu cầu tìm gì ? -Chữa bài -NX đúng sai - Muốn nhân nhẩm một số với 11 ta làm ntn ? -NX giờ học. -HS đọc đầu bài -2 HS chữa bài NX HS đổi vở KT bài của nhau theo nhóm đôi -HS chữa bài NX -HS đọc đề bài 3 Phân tích đề chữa bài HS đổi vở KT bài của nhau theo nhóm đôi -Hoạt động nhóm 4 trả lời bài 4 ghi vào bảng nhóm NX - Bình chọn HS xuất sắc * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KHOA HỌC NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I Mục tiêu : + Kiến thức – Kỹ năng : -Sau bài học sinh biết phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm . -Giải thích được tại sao nước sông ,nước hồ ,thương đục và không sạch . -Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm . +Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề + Phẩm chất : - Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II Đồ dùng dạy học : -Tranh trong sách giáo khoa . -Một chai nước bẩn, một chai nước sạch . III.Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. - Nước cần cho sự sống như thế nào ? -GV NX -HS trả lời- NX 2, Trải nghiệm và khám phá Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . * Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài Hoạt động 1 .Một số đặc điểm của nước trong tự nhiên. Mục tiêu : Phân biệt được nước trong và nước đục ,giải thích được tại sao nước ở hồ ao không sạch . Hoạt động 2 : Đánh giá tiêu chuẩn nước sạch và nước bị ô nhiễm . Mục tiêu : HS hiểu được đặc điểm nước đục và nước trong . -Cho quan sát H1,2 và làm thí nghiệm làm việc cặp đôi và trả lời được câu hỏi - Nêu đặc điểm của nước trong và nước đục ? -Tại sao nước ở ao hồ sông lại kém sạch ? -Y/c HS quan sát nước ao, hồ qua kính hiển vi. -GVKL chuyển ý -Yêu cầu quan sát hình và thảo luận nhóm 4,làm bài vào bảng nhóm -Đại diện các nhóm trả lời - Tiêu chuẩn của nước sạch là gì ? - Đặc điểm nước bị ô nhiễm ? - Chúng ta phải sử dụng nước như thế nào ? HS làm thí nghiệm và NX -Nước trong không màu,khôngmùi,không vị .Nước đục có màu không trong . - Chứa nhiều chất bẩn không tan ... -HS thảo luận nhóm 4 làm bài ở phiếu -NX - Không màu, không mùi ,không vị ... - Có màu ,vẩn đục ,có vị , có mùi hôi ... - Nước sạch ,trong suốt , không màu không mùi .. Bài tập Tiêu chuẩn Nước bị ô nhiễm Nước sạch Màu Mùi Vị Vi sinh vật Các chất hoà tan -Có màu, vẩn đục -Có mùi hôi -Nhiều quá mức cho phép -Chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ -Không màu trong suốt -Không có mùi -Không vị -Không có hoặc ít không đủ gây hại. -Chứa các chất hoà tan không có hại cho sức khoẻ C.Củng cố dặn dò : 2' -Nêu đặc điểm của nước sạch ?và nước bị ô nhiễm ? -Những nguyên nhân nào gây nhiễm nguồn nước ? -NX giờ học - HS đọc mục bạn cần biết ở SGK * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ............................................................................................................................................ KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu : + Kiến thức – Kỹ năng : -Kể được câu chuyện mình chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó . -Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện -Lời kể tự nhiên ,sáng tạo ,kết hợp với nét mặt cử chỉ điệu bộ . -Hiểu được nội dung câu chuyện mà bạn kể . -Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. + Năng lực - Năng lực ngôn ngữ (tìm từ , đặt câu ) - Năng lực giải quyết vấn đề (Tìm hiểu bài) + Phẩm chất : - Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II Đồ dùng dạy học : -Đề bài viết sẵn -Chép sẵn phần gợi ý III . Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục-các phương pháp dạy học tích cực -Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tư duy sáng tạo,lắng nghe tích cực -Làm việc nhóm-chia sẻ thông tin,trình bày 1 phút,đóng vai. IV. Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. -Gọi HS kể lại chuyện đã nghe đã đọc về người có nghị lực -GV NX HS kể -NX 2, Trải nghiệm và khám phá Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . -GV giới thiệu bài Hoạt động 2 :Tìm hiểu đề Đề bài :kể một câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó . Hoạt động 3 :Kể chuyện trong nhóm Hoạt động 4 :Kể chuyện trước lớp C .Củng cố dặn dò:2’ -Gọi HS đọc đề bài - Thế nào là người có tinh thần vượt khó ? - Em kể về ai, chuyện đó như thế nào ? *GV giới thiệu tranh từ tranh 1 đến tranh 4 - Mô tả những gì mà em biết qua bức tranh ? -Cho hoạt động nhóm 4 HS kể cho nhau nghe NX -Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện -GV tổ chức cho HS thi kể -Nhận xét tiết học . -HS đọc đề -Phân tích đề - là người không quản ngại khó khăn ,vất vả luôn cố gắng .... - Kể về bạn ,kể về bác hàng xóm... -HS quan sát tranh và trả lời -HS kể chuyện trong nhóm -2-3HS kể -3 HS tham gia thi kể NX * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ -NGHỊ LỰC I Mục tiêu : + Kiến thức – Kỹ năng : -Biết thêm 1 số từ ngữ nói về ý trí nghị lực của con người. -Củng cố và hệ thống hoá các từ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên . - Bước đầu biết tìm từ, đặt câu, viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học. -Hiểu ý nghĩa của các từ thuộc chủ điểm này . + Năng lực - Năng lực ngôn ngữ (tìm từ , đặt câu ) - Năng lực giải quyết vấn đề (Tìm hiểu bài) + Phẩm chất : - Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II Đồ dùng dạy học -Bảng nhóm ,phấn màu III Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. - Thế nào là tính từ cho VD ? -Tìm từ chỉ mức độ khác nhau củađặc điểm sau:xanh, thấp. -GV NX -HS trả lời –NX -HS lên bảng-NX 2, Trải nghiệm và khám phá Giới thiệu bài Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . -GV giới thiệu bài 3, Vận dụng và thực hành Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập Bài 1: a, Các từ nói nên ý chí nghị lực của con người :Quyết chí , quyết tâm , bền gan, bền chí...... b, Các từ nói lên những thử thách đối với ý chí nghị lực của con người : Khó khăn , gian khổ, gian khó , gian lao ..... -Gọi đọc yêu cầu bài -Thảo luận làm vào bảng nhóm -Đọc kết quả nhận xét -ý chí là gì ? -Nghị lực là gì? -Đọc yêu cầu bài 1 -Chữa bài nhận xét -Sự quyết định muốn làm một việc gì. -Sức bền vững cương quyết làm việc gì đến thành công Bài 2 : Đặt câu với các từ ở bài tập 1 Người thành đạt đều là người rất biết bền chí trong sự nghiệp của mình. Mỗi lần vượt qua gian khó là mỗi lần con người được trưởng thành -Gọi đọc yêu cầu bài 2 -Gọi đặt câu - NX -Khi đặt câu ta cần lưu ý gì ? -Đọc yêu cầu bài -Tự đặt câu nói cho nhau nghe -Đầu câu viết hoa ,cuối câu có dấu chấm . HS đổi vở KT bài của nhau theo nhóm đôi Bài 3: C.Củng cố dặn dò : 3' - Bài văn yêu cầu nội dung gì? - Bằng cách nào em biết được người đó ? - Tìm các thành ngữ , tục ngữ có nội dung về ý chí nghị lực? -Y/c HS viết đoạn văn-đọc bài- NX -Đọc các từ , thành ngữ , tục ngữ thuộc ý chí nghị lực . -NX tiết học -Đọc yêu cầu bài 3 - Xem ti vi, đọc báo , nghe người khác kể - Có chí thì nên. Nhà có nền thì vững .Có công mài sắt có ngày nên kim. -HS viết đoạn văn -Đọc bài làm nhận xét * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 3 tháng 12 năm 2019 TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I Mục tiêu : + Kiến thức – Kỹ năng : -Giúp HS biết cách nhân với số có ba chữ số . -Nhận biết tích riêng thứ nhất , tính riêng thứ hai , tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số . -Tính được giá trị của biểu thức,áp dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải toán. - Rèn kĩ năng tính toán +Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán . + Phẩm chất : - Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II.Đồ dùng dạy học: -Phấn màu,bảng phụ. II Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. -Gọi HS chữa bài Tính bằng cách thuận tiện 12x11+21x11+11x33 132x11-11x32-54x11 -2 HS lên bảng làm -NX 2, Trải nghiệm và khám phá Giới thiệu bài Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . -GV giới thiệu bài Hoạt động 2 :Hướng dẫn bài mới a, Tính 164 x123=? 164 x123 =164 x(100 +20 +3 ) =164 x100+164 x20 +164x3 =16400 +3280 +492 = 20192 b, Giới thiệu cách đặt tính : 164 x 123 492 tích riêng thứ 1 328 tích riêng thứ 2 164 tích riêng thứ3 20192 tích chung Nhân theo thứ tự từ phải sang trái *GV giới thiệu phép nhân 164 x123 =? -Yêu cầu HS phân tích thành một số nhân một tổng -Gọi HS đặt tính và tính - Nêu cách tính ? -Tích riêng thứ nhất là bao nhiêu ? -Tích riêng thứ hai ,thứ ba? -Nhận xét 3 tích riêng ? -HS tính kết quả -1 HS đặt tính và tính -Từ phải sang trái -492 -328;164 - tích thứ 1 lùi vào một hàng so với tích thứ 2;tích riêng thứ 2 lùi vào một hàng so với tích riêng thứ 3 3, Vận dụng và thực hành Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập Bài 1:Đặt tính và tính Bài 2: (Chiều) a 236 262 263 b 130 131 131 a xb 34 060 34 322 34453 Bài 3 Giải Diện tích hình vuông là : 125 x 125 = 15625(m 2) Đáp số :15625 m2 C Củng cố dặn dò :2' -Gọi đọc yêu cầu bài tập 1 -Gọi HS làm bài ở bảng -GV chữa -Muốn nhân với số có 3 chữ số ta làm như thế nào? -Gọi đọc bài 2 ,GV kẻ sẵn bảng ,gọi điền giá trị số -GV chữa -NX - Muốn tìm giá trị số của biểu thức ta làm ntn ? -Gọi đọc đề bài 3 - Đầu bài cho gì ?yêu cầu tìm gì ? - Muốn tính diện tích hình vuông ta làm như thế nào ? -GV chữa -NX - Muốn nhân với số có ba chữ số ta làm như thế nào? NX tiết học -3 HS chữa bài -NX -HS đọc bài làm -HS đọc yêu cầu bài 2 Điền kết qủa- NX - Thay chữ bằng số -HS đọc đầu bài HS đổi vở KT bài của nhau theo nhóm đôi S =a x a - Bình chọn HS xuất sắc * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I .Mục tiêu : + Kiến thức – Kỹ năng : - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện( đúng ý, bố cục rõ,dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả) -Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình . - Biết sửa lỗi cho bạn và sửa lỗi của mình . - Giáo dục HS có tinh thần học hỏi những câu văn hay ,đoạn văn hay của bạn . + Năng lực - Năng lực ngôn ngữ (tìm từ , đặt câu ) - Năng lực giải quyết vấn đề (Tìm hiểu bài) + Phẩm chất : - Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về chính tả ,cách dùng từ ,cách diễn đạt ... III Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của hS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.B 2, Trải nghiệm và khám phá Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . Hoạt động 1 :Nhận xét chung Đề bài :Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu . Hoạt động 2 :HD chữa bài MT: HS phát hiện những lỗi sai để sửa Hoạt động 3: HD viết lại một đoạn văn : MT: Luyện cách viết văn hay C .Củng cố dặn dò :2’ -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -GV giới thiệu bài -Gọi HS đọc đề bài - Đề bài yêu cầu gì ? -GV trả bài *GV nhận xét chung -Ưu điểm :HS có hiểu đề không ,viết đúng yêu cầu của đề không ,dùng đại từ nhân xưng trong bài có nhất quán không ?...diễn đạt câu ý .thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật . Hình thức trình bày bài văn ... -Khuyết điểm : -GV nêu điển hình về lỗi dùng từ đặt câu ,đại từ nhân xưng ,cách trình bày bài văn ... -Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh . -GV đi giúp đỡ từng cặp HS yếu -Gọi một số HS đọc đoạn văn hay -GV gợi ý HS viết lại đoạn văn *Lưu ý : -Viết lại đoạn văn có nhiều lỗi chính tả ,đoạn văn lủng củng ,đoạn văn dùng từ chưa hay . -Viết mở bài trực, tiếp viết lại thành mở bài gián tiếp . -Viết kết bài không mở rộng ,viết lại thành kết bài mở rộng ... -Gọi đọc đoạn văn đã viết lại NX -Nhận xét tiết học ,dặn dò về nhà . -HS đọc đề bài -HS trả lời -HS xem lại bài của mình -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài NX -HS nghe -HS tự chọn một đoạn văn để viết lại -HS đọc đoạn văn vừa viết lại NX * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ tư ngày 4 tháng 12 năm 2019 TẬP ĐỌC VĂN HAY CHỮ TỐT I Mục tiêu : + Kiến thức – Kỹ năng: -Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương .Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung và nhân vật . -Hiểu một số từ : khẩn khoản ,huyện đường ,ân hận ... -Hiểu nội dung bài :Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát + Năng lực - Năng lực ngôn ngữ (tìm từ , đặt câu ) - Năng lực giải quyết vấn đề (Tìm hiểu bài) - Giáo dục HS cần có tính kiên trì trong học tập . + Phẩm chất : - Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ trong SGK -Bảng phụ chép đoạn luyện đọc diễn cảm III . Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục-các phương pháp dạy học tích cực -Kĩ năng xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu,kiên định -Thảo luận nhóm,trải nghiệm. IV. Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.B 2, Trải nghiệm và khám phá Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . Hoạt động :Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc : MT: Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương .Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung và nhân vật . b , Tìm hiểu bài : MT: HS hiểu nội dung bài Đoạn 1: Cao Bá Quát thường bị điểm xấu vì chữ viết ,rất sẵn lòng giúp đỡ hàng xóm. Đoạn 2: Cao Bá Quát ân hận vì chữ xấu làm bà cụ không giải được oan. Đoạn 3: Nguyên nhân khiến Cao Bá Quát nổi danh khắp nước là nhờ ông kiên trì luyện tập.. . Nội dung :Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì ,bền bỉ quyết tâm luyện chữ của Cao Bá Quát . C,Đọc diễn cảm : MT: Đọc hay bài văn C . Củng cố dặn dò :2’ -Gọi HS đọc bài “Người tìm đường lên các vì sao” -GV NX - Bức tranh vẽ gì ? GV giới thiệu bài -Cho đọc nối tiếp bài theo từng đoạn -Gọi HS đọc từ khó:khẩnkhoản,vui vẻ ,sẵn lòng,oan uổng ... -Cho HS đọc chú giải -Gọi đọc toàn bài -GV đọc mâũ cả bài -Gọi đọc đoạn 1 - Vì sao hồi đi học Cao Bá Quát thường bị điểm kém ? -Cụ hàng xóm nhờ ông làm gì ? -Thái độ của Cao Bá Quát khi đó ntn ? - ý đoạn 1 nói gì ? *GV chuyển ý HS đọc đoạn tiếp - Sự việc gì xảy ra làm Cao Bá Quát phải ân hận ? -Theo em khi thấy bà cụ bị đuổi về Cao Bá Quát cảm thấy ntn ? -ý đoạn 2 nói gì ? *GV chuyển ý HS đọc đoạn còn lại -Cao Bá Quát quyết chí luyện chữ ntn ? -Qua việc luyện chữ em thấy ông là người ntn ? -ý đoạn 3? - Nội dung bài nói gì ? -GV giới thiệu đoạn đọc diễn cảm -Hướng dẫn cách đọc -Tổ chức thi đọc NX -Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? -Liên hệ : Trong học tập chúng ta phải ntn ? -NX giờ học. -HS đọc bài NX -HS đọc nối tiếp Đ1Thuở đi học...sẵn lòng Đ2Lá đơn.....cho đẹp Đ3 phần còn lại -HS đọc -1HS đọc toàn bài -HS nghe -HS đọc đoạn 1 và trả lời - Vì viết chữ xấu .. - Viết hộ lá đơn kêu oan ... -Sẵn lòng giúp đỡ ... - Cao Bá Quát -HS đọc đoạn tiếp - Lá đơn chữ xấu quan không đọc lại đuổi bà cụ về -Ân hận và dằn vặt .. - Cao Bá Quát ân hận vì chữ xấu -HS đọc đoạn còn lại trả lời - Sáng sáng cầm que vạch lên cột nhà ,mỗi tối viết 10 trang .... - Rất kiên trì nhẫn nại -Nguyên nhân khiến Cao Bá Quát.. -HS nêu nội dung và ghi vở -HS đọc theo cặp -Nêu cách đọc đoạn diễn cảm 3 HS thi đọc -NX - Bình chọn HS xuất sắc . * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT) I. Mục tiêu : + Kiến thức – Kỹ năng : - Giúp HS biết cách nhân với số có ba chữ số ( chữ số hàng chục là chữ số 0) . - Rèn kỹ năng làm toán nhân cho học sinh. -áp dụng để giải các bài toán có liên quan. +Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán . + Phẩm chất : - Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II. Đồ dùng dạy học: -Phấn màu, bảng phụ. II. Các họat động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.B 2, Trải nghiệm và khám phá Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . * Hướng dẫn bài mới : 258 258 x 203 x 203 774 774 000 516 516 52374 52374 3, Vận dụng và thực hành Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập Bài 1 :Đặt tính và tính : Bài 2 :Đúng ghi Đ sai ghi S Cách 1,2 là sai, cách 3 là đúng. Bài 3: (chiều) Một ngày gà ở trại ăn hết số kg bột là : 104 x375 = 39000(g) =39kg Trại cần số kg bột là : 39 x10 = 390 (kg ) Đáp số : 390 kg C Củng cố dặn dò :2’ -Gọi HS làm bài 1163 x125 263 x131-GV NX . -GV giới thiệu hai phép nhân 258 x203 =? -Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính -Nêu thứ tự thực hiện phép nhân ? -Khi viết gọn NX tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai ? -Gọi đọc yêu cầu bài 1 -Gọi HS làm bài. - Nêu thứ tự thực hiện phép nhân ? -GV chép sẵn đề bài 2 gọi HS thảo luận cặp đôi NX ghi Đ,S - Trong ba cách làm trên em thấy cách nào đúng cách nào sai ? vì sao ? -Gọi đọc đề bài -Đầu bài cho gì? yêu cầu tìm gì ? -Gọi HS lên giải -Cách làm khác. - Muốn nhân với số có ba chữ số ta làm như thế nào ? -NX giờ học. -2 HS làm bảng ,cả lớp làm nháp -NX -HS lên bảng đặt tính và tính - Nhân theo thứ tự từ phải sang trái - Tích riêng thứ hai lùi vào hai hàng so với tích riêng thứ nhất -HS đọc đề -làm bài -NX -HS thảo luận-trình bày-NX -Cách 3 đúng vì viết đúng vị trí các tích riêng -HS đọc -HS làm bài –chữa -NX HS đổi vở KT bài của nhau theo nhóm đôi - Bình chọn HS xuất sắc * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT ) NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I Mục tiêu : + Kiến thức – Kỹ năng : -Nghe viết chính xác đoạn từ :''Từ nhỏ ...trăm lần ''của bài người tìm đường lên các vì sao . -Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các âm l /n , các âm chính giữa vần . -Rèn ý thức giữ gìn VSCĐ + Năng lực - Phát triển năng lực ngôn ngữ (khả năng sử dụng ngôn ngữ hay và chính xác) - Phát triển năng lực thảo luận nhóm. + Phẩm chất : - Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II Đồ dùng dạy học : -Bảng nhóm, bút dạ III Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. -GV đọc cho HS viết :châu báu , trâu bò ,chân thành -GV NX -2 HS lên viết Cả lớp viết nháp-NX 2, Trải nghiệm và khám phá Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . Hoạt động 1 :Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài HS nghe Hoạt động 2 : Hướng dẫn chính tả :s MT: Rèn kĩ năng nghe viêt chính xác a, Trao đổi về nội dung đoạn văn - Đoạn văn viết về ai ? - Em biết gì về nhà bác học Xi -ôn -cốp- xki ? - HS đọc thầm bài và trả lời b ,Hướng dẫn viết từ khó : c , Nghe viết chính tả d,Chấm bài và chữa lỗi . 3, Vận dụng và thực hành Mục tiêu : Vận dụng kiến thức vào làm bài tập Bài 2 :a, Tìm các tính từ có tiếng bắt đầu bằng : L :lỏng lẻo ,long lanh ,lơ lửng ,lặng lẽ ,... N:non nớt ,náo nức ,nặng nề ,năng nổ ... Bài 3 :, Tìm các từ có nghĩa như sau :( Từ bắt đầu bằng l/n) a,nản trí hay nản lòng , lạc nối hay lạc hướng . b, kim khâu, tiết kiệm ,tim C .Củng cố dặn dò :2' -GV đọc các từ khó cho HS viết :Xi- ôn -cốp- xki,nhảy ,dại dột, cửa sổ ... - Bài chính tả thuộc thể loại nào? - Khi viết chính tả ta lưu ý gì ? - GV đọc HS soát lỗi -Gọi đọc yêu cầu bài tập -Cho thảo luận làm bài các nhóm ,dán bảng nhóm -NX -Gọi đọc bài 3 -GV ghi nghĩa của từ HS gắn thẻ từ cho đúng nghĩa . - Không giữ vững ý chí ,thiếu kiên trì trước khó khăn ,trở ngại là gì ? -Nhận xét tiết học -2 HS lên bảng viết ở dưới lớp viết vào vở -HS viết chính tả Soát lỗi ,đổi vở cho nhau soát lỗi -HS đọc yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm 4 làm bài ghi vào bảng nhóm - NX -HS đọc yêu cầu bài 3, trao đổi cặp đôi làm bài -NX - nản trí ,nản lòng LỊCH SỬ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_4_tuan_13_ban_3_cot_chuan_kien_thuc.doc