Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 8

của rừng.

- Hiểu nội dung bài: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng , tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4).

THBVMT: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài văn để cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, thấy được tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. Từ đó các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường.

II. Chuẩn bị: tranh minh hoạ bài, SGK

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I. Kiểm tra bài cũ (4’)

 II. Bài mới (30’)

1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.

2. Dạy bài mới:

a. Luyện đọc:

- 1 HS đọc toàn bài.

- Chia đoạn:3 đoạn

+ Đ1: Loang quanh lúp xúp dưới chân.

+ Đ2: Nắng trưa đẫ rọi thế giới thần bí.

+ Đ3: Còn lại.

- Y/c HS luyện đọc tiếp nối .

b. Tìm hiểu bài:

Tổ chức trao đổi bài theo nhóm 2

- Tác giả đã miêu tả những sự vật nào của rừng ?

- Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì ?

- Những liên tưởng về cây nấm của tác giả làm cho rừng thêm đẹp hơn như thế nào ?

- Những muông thú có trong rừng được miêu tả như thế nào? Sự có mặt của các loài muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng ?

- Vì sao rừng khộp lại được gọi là giang sơn vàng rợi ?

- Nội dung bài nói lên điều gì ?

c. Đoc diễn cảm:

- Y/c 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm cả bài.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1

- Y/C HS thi đọc diễn cảm cá nhân.

- Nhận xét.

III. Củng cố ,Dặn dò:

Qua bài tập đọc ta thấy được vẻ đẹp của cánh rừng, vậy ta phải làm gì để bảo vệ?

 - Chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc toàn bài.

- HS đọc tiếp nối đoạn

Trao đổi cặp để tìm hiểu bài

- Nấm rừng, cây rừng, nắng trong rừng, các con thú, màu sắc của rừng, âm thanh của rừng.

- Tác giả đã liên tưởng đây như một thành phố nấm cung điện lúp xúp dưới chân.

- làm cho cảnh vật trong rừng thêm đẹp, thêm sinh động, lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích.

- Con vượn bạc má giẩm lên thảm cỏ vàng. Sự có mặt làm cho cánh rừng trở lên sống động, đầy những điều bất ngờ.

- Vì có rất nhiều màu vàng: lá vàng, con mang vàng, nắng vàng.

- HS tự trả lời.

- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi sau đó nêu cách đọc.

- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.

- 3 HS thi nhau đọc cá nhân.

- chúng ta cần bảo vệ và khai thác hợp lí.

 

doc 24 trang Bảo Anh 08/07/2023 1900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 8

Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 8
TUẦN 8	 Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2019
	CHÀO CỜ.
Hoc sinh tâp trung dươi co nghe lơp trưc, TPT Đội, ban giám hiệu nhận xét các mặt hoạt động trong tuần qua.
	Toán: (tiết 36)
Số thập phân bằng nhau
I. Yêu cầu cần đạt Giúp HS biết:
- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số không ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức(1’)
II. Kiểm tra bài cũ(3’)
 - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
 III. Bài mới (30’)
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2. Dạy bài mới.
- GV hướng dẫn HS tự chuyển đổi các đơn vị đo độ dài trong các ví dụ( sgk)
- Từ đó y/ c HS nêu nhận xét.
-Y/c vài HS nhắc lại bài học trong sgk.
3. Luyện tập:
Bài 1:
Bỏ chữ số 0 ở bên phải phần thập phân để có các số thập phân viết dưới dạng gọn hơn.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 2:
Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của các số thập phấn sau đây để các phần thập phân của chúng có các chữ số bằng nhau.
Nhận xét.
Bài 3: 
- Nhận xét.
IV. Củng cố ,dặn dò(1’)
- Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau.
HS thực hành chuyển đổi các đơn vị đo trong các ví dụ.
VD: 9 dm = 90 cm , Mà: 9 dm = 0,9 m
Nên:0,9m=0,90mVậy:0,9=0,90,hoặc0,90=0,9
- HS nêu nhận xét trong sgk
VD: 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000
 8,75 = 8,7500 = 8,75000
 12 = 12,0 = 12,00 = 12,000
VD2: 0,900 = 0,9000 = 0,90000
 8,75000 = 8,7500 = 8,750
 12,000 = 12,00 = 12,0 = 12
3 HS nhắc lại.
- HS làm:
a) 7,800 = 7,80, = 7,8
 64,9000 = 64,900 = 64,90 = 64,9
 3,0400 = 3.040 = 3,04
2001,300 = 2001,30 = 2001,3
 35,020 = 32,02
 100, 0100 = 100,010 = 100,01
HS làm.
a. 5,612 = 5,612 , 17,2 = 17,200
 480,59 = 480, 590
b. 24,5 = 24, 500 , 80,01 = 80,010
 14,678 = 14,678
-* HS làm miệng.
Các bạn Lan và Mĩ viết đúng vì:
0,100 = = 
0,100 = = và 0,100 = 0,1 = 
	Tập đọc: (tiết 15)
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Yêu cầu cần đạt - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả.đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Hiểu nội dung bài: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng , tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4).
THBVMT: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài văn để cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, thấy được tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. Từ đó các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị: tranh minh hoạ bài, SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ (4’)
 II. Bài mới (30’)
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2. Dạy bài mới:
a. Luyện đọc:
- 1 HS đọc toàn bài.
- Chia đoạn:3 đoạn
+ Đ1: Loang quanh lúp xúp dưới chân.
+ Đ2: Nắng trưa đẫ rọithế giới thần bí.
+ Đ3: Còn lại.
- Y/c HS luyện đọc tiếp nối .
b. Tìm hiểu bài:
Tổ chức trao đổi bài theo nhóm 2
- Tác giả đã miêu tả những sự vật nào của rừng ?
- Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì ?
- Những liên tưởng về cây nấm của tác giả làm cho rừng thêm đẹp hơn như thế nào ?
- Những muông thú có trong rừng được miêu tả như thế nào? Sự có mặt của các loài muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng ?
- Vì sao rừng khộp lại được gọi là giang sơn vàng rợi ?
- Nội dung bài nói lên điều gì ?
c. Đoc diễn cảm:
- Y/c 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm cả bài.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1
- Y/C HS thi đọc diễn cảm cá nhân.
- Nhận xét.
III. Củng cố ,Dặn dò: 
Qua bài tập đọc ta thấy được vẻ đẹp của cánh rừng, vậy ta phải làm gì để bảo vệ?
 - Chuẩn bị bài sau.
1 HS đọc toàn bài.
HS đọc tiếp nối đoạn
Trao đổi cặp để tìm hiểu bài
-Nấm rừng, cây rừng, nắng trong rừng, các con thú, màu sắc của rừng, âm thanh của rừng.
- Tác giả đã liên tưởng đây như một thành phố nấm cung điện lúp xúp dưới chân.
- làm cho cảnh vật trong rừng thêm đẹp, thêm sinh động, lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích.
- Con vượn bạc má  giẩm lên thảm cỏ vàng. Sự có mặt làm cho cánh rừng trở lên sống động, đầy những điều bất ngờ.
- Vì có rất nhiều màu vàng: lá vàng, con mang vàng, nắng vàng.
- HS tự trả lời.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi sau đó nêu cách đọc.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- 3 HS thi nhau đọc cá nhân.
- chúng ta cần bảo vệ và khai thác hợp lí.
Chính tả - nghe viết: (tiết 8)
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Yêu cầu cần đạt - Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn văn “ Nắng trưa đã rọi xuốnglá úa vàng như cảnh mùa thu trong bài “Kì diệu rừng xanh”. trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi
- Tìm được các tiếng chứa yê,ya trong đoạn văn (BT2) ; tìm được tiếng có chứa vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3)
II. Chuẩn bị: GV: Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
II. Bài mới (30’)
1. Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả:
a. Trao đổi về nội dung đoan văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn.
Hỏi:- Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng?
b. Hướng dẫn viết từ khó:
- Y/c HS tìm từ khó khi viết bài.
- Y/c HS đọc và viết các tiếng khó đó.
c. Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc HS soát lỗi chính tả.
d. Thu chấm bài
C. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài tập.
- Y/c HS tự làm
- Y/c HS đọc các tiếng tìm được trên bảng.
Hỏi:
+ Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh ở các tiếng trên?
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài tập.
- Y/c HS tự làm
- Y/c HS nhận xét bài của bạn trên bảng
Bài 4:
- Gọi HS đọc y/c bài tập.
- Y/c HS quan sát tranh để gọi tên từng loại chim trong tranh.
- Nhận xét, sửa sai.
III. Củng cố,dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
-  làm cho cánh rừng trở nên sinh động, đầy những điều bất ngờ
- HS tìm và nêu từ theo yêu cầu.
- rì rào, chuyển động, con vượn, gọn ghẽ, chuyền nhanh, len lách, mải miết, rẽ bụi rậm
- HS viết bài
- HS soát lỗi chính tả.
- Thu chấm 1/3 số vở của HS
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 1 HS viết trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở.
- Các tiếng: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.
- Các tiếng chứa yê có âm cuối dấu thanh được đặt vào chữ cái thứ hai của âm chính.
- 1 HS lên bảng làm.
a. Chỉ có thuyền mới hiểu
 Biển mênh mông nhường nào
 Chỉ có biển mới biết
 Thuyền đi đâu về đâu.
b. Lích cha lích chích vành khuyên
Mổ từng hạt nắng đọng nguyên sắc vàng.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Quan sát, tự làm bài ghi câu trả lời vào vở.
+ Chim yển, chim hải yến, chim đỗ quyên.
Khoa học: ( Tiết 15 )
PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I. Yêu cầu cần đạt - Giúp học sinh:
+ Biết được cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
+ Luôn có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A, luôn vận động mọi người cùng tích cực thực hiện.
THGDKNS: -Kĩ năng phân tích, đối chiếu các thông tin về bện viêm gan A.
- Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực hiện vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A.
 II/ Phương tiện
- Tranh minh hoạ sgk .
 III/ Các hoạt động dạy học
1/ Khởi động 
2/Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi :
+ Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào ?
+ Nêu cách đề phòng bệnh viêm não ?
3/Bài mới :
a/Giới thiệu bài: 
b/ Giảng bài mới :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về bệnh viêm gan A.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gv cho học sinh hoạt động cả lớp.
- Cho học sinh quan sát hình sách giáo khoa và đọc lời toại trong sách giáo khoa để trả lời câu hỏi sau :
+ Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A.
+ Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì?
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường gì ?
Hoạt động 2 : Cách đề phòng bệnh viêm gan A.
- Gv hỏi : 
+ Bệnh viêm gan A nguy hiểm như thế nào ?
- Gv cho học sinh thảo luận theo từng cặp.
- Quan sát và nói cho nhau nghe về nội dung trong từng hình theo các câu hỏi:
+ Người trong hình minh hoạ đang làm gì?
+ Làm như vậy có tác dụng gì?
- Gọi một học sinh nêu một hình.
- Học sinh nêu nội dung từng hình xong Gv gọi học sinh nêu cách đề phòng bệnh viêm gan A.
+ Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì ?
4/Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết.
- Gv hệ thống lại nội dung đã học về bệnh viêm gan A.
- Để phòng tránh bệnh viên gan A cho bản thân và gia đình ta cần làm gì?
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- Hs quan sát hình và nội dung sách giáo khoa suy nghĩ và trả lời câu hỏi :
+ Dấu hiệu của bệnh viêm gan A là sốt nhẹ, đau vùng bụng bên phải, chán ăn, mệt mỏi...
+ Tác nhân gây bệnh là một loại vi rút viêm gan A.
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường tiêu hoá vì vi rút viêm gan A có trong phân người bệnh và phân có thể dính vào tay chân, quần áo...từ những nguồn đó có thể lây qua người khác như do uống nước lã, ăn thức ăn sống bị nhiễm vi rút, tay không sạch...
+ Bệnh viêm gan A chưa có thuốc đặc trị.
+ Bệnh viêm gan A làm cho cơ thể mệt mỏi, chán ăn, gầy yếu.
- Học sinh thảo luận và nói cho nghe về nội dung từng hình trong sách giáo khoa .
- Học sinh trình bày trước lớp :
+ Hình 2 : Uống nước đun sôi để nguội để phòng bệnh viêm gan A.
+ Hình 3 : Ăn thức ăn đã nấu chín để đảm bảo vệ sinh vì vi rút viêm gan A đã chết trong quá trình nấu.
+ Hình 4, 5 : Rửa tay bằng nước sạch trước khi ăn cơm, sau khi di đại tiện để đảm bảo vệ sinh , phòng tránh dược bệnh viêm gan A.
+ Cách đề phòng bệnh viêm gan A là :
ăn chín, uông sôi, rửa tay sạc trước khi ăn và sau khi đi đại tiện. Thực hiện ăn sạch và ở sạch.
+ Người mắc bệnh cần nghỉ ngơi và ăn thức ăn lỏng có chưa nhiều chất đạm, vi-ta-min, không ăn mỡ, không uống rượu.
- Học sinh đọc mục bạn cần biết.
- Học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài: Phòng tránh HIV/ AIDS
- Cần vệ sinh cá nhân sạch sẽ, ăn chín uống sôi,.....
..
	Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2019
THỂ DỤC.
(Giáo viên môn chuyên)
TOÁN (tiết 37)
SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Yêu cầu cần đạt 
1/ Kiến thức: - So sánh hai số thập phân .
 -Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. Bài tập 1,2.
2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh hai số thập phân, tính chính xác khoa học.
3/ Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. /Đồ dùng dạy học 
- 	GV: - Bảng phụ ., bảng nhóm 
III. Hoạt động dạy học :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới: “So sánh số thập phân”
* Hoạt động 1: So sánh 2 số thập phân
- Hoạt động cá nhân
- Giáo viên nêu VD: so sánh 8,1m và 7,9m
- Giáo viên đặt vấn đề: Để so sánh 8,1m và 7,9m ta làm thế nào? 
- Học sinh suy nghĩ trả lời 
Giáo viên gợi ý HD.
Học sinh trình bày ra nháp nêu kết quả
Đổi 8,1m = cm? 
 7,9m = cm? 
8,1m = 81 dm 
7,9m = 79 dm
Vì 81 dm > 79 dm 
Nên 8,1m > 7,9m 
- Giáo viên KL 8,1 là số thập phân; 7,9 là số thập phân. 
* Hoạt động 2: So sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau. 
- Hoạt động nhóm đôi 
- Giáo viên đưa ra ví dụ: So sánh 35,7m và 35,698m. 
- Học sinh thảo luận 
- Học sinh trình bày ý kiến 
- Giáo viên gợi ý để học sinh so sánh: 
1/ Viết 35,7m = 35m và m
 35,698m = 35m và m 
Ta có: 
m = 7dm = 700mm 
m = 698mm 
- Do phần nguyên bằng nhau, các em so sánh phần thập phân.
m với m rồi kết luận. 
- Vì 700mm > 698mm 
 nên m > m 
Kết luận: 35,7m > 35,698m 
Ÿ Giáo viên chốt: 
 - Học sinh nhắc lại
VD: 78,469 và 78,5
 120,8 và 120,76 
 630,72 và 630,7 
- Học sinh nêu và trình bày miệng
78,469 < 78,5 (Vì phần nguyên bằng nhau, ở hàng phần mười có 4 < 5). 
- Tương tự các trường hợp còn lại học sinh nêu. 
* Hoạt động 3: Luyện tập 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Ÿ Bài 1: Học sinh làm vở 
- Học sinh đọc đề bài 
- Học sinh sửa miệng 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh đưa bảng đúng, sai hoặc học sinh nhận xét. 
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Bài 2: Học sinh làm vở 
- Học sinh đọc đề 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh giải nhanh nộp bài (10 em).
- Học sinh nêu cách xếp lưu ý bé xếp trước. 
- Đại diện 1 học sinh sửa bảng lớp 
- Giáo viên tổ chức sửa bài
3/ Củng cố dặn dò 
- Hoạt động cá nhân 
- Thi đua so sánh nhanh, xếp nhanh, 
Bài tập: Xếp theo thứ tự giảm dần 12,468 ; 12,459 ; 12,49 ; 12,816 ; 12,85. 
- Về nhà học bài + làm bài tập 
- Chuẩn bị: Luyện tập 
HS l¾ng nghe
- Nhận xét tiết học 
	Tiết 2
Luyện từ và câu: ( Tiết 15 )
MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN
I. Yêu cầu cần đạt 
- Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c của bài tập 3 và 4
- Hs khá, giỏi hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2; có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của BT3.
THBVMT: - GV kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống.
 II/ Phương tiện
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2.
- Phiếu khổ to để học sinh làm bài tập.
- Từ điển Tiếng Việt
 III/Các hoạt động dạy học
1/ Khởi động 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh làm lại bài tập 3 của tiết Luyện từ và câu lần trước.
- Giáo viên nhận xét.
3/ Bài mới :
a/Giới thiệu bài: 
b/Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Gv cho học sinh làm bài và rình bày trước lớp .
Bài 2 :- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt.
- Gọi học sinh lên bảng làm .
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
- Học sinh làm xong gọi học sinh đọc lại các câu thành ngữ và tục ngữ .
- Hs khá giỏi giải nghĩa các câu trên
Bài 3 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Học sinh làm bài theo nhóm.
- Các nhóm làm bào giấy khổ to sau đó gián trên bảng lớp.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng và tuyên dương nhóm làm tốt.
Câu d dành cho Hs khá, giỏi tìm và đặt câu
Bài 4 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Học sinh thi tiếp sức : 
+ Chia hai đội mỗi đội cử bốn học sinh lên thi.
+ Đội nào viết được nhiều từ và đúng thì đội đó thắng.
- Gv tuyên dương đội làm tốt.
Bài 1: - Học sinh trình bày kết quả như sau :
b.Thiên nhiên là tất cả những gì không do con người tạo ra .
Bài 2 : - Học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Học sinh lên bảng làm: Gạch chân dưới các từ chỉ sự vật hiện tượng thiên nhiên và nêu nội nội dung của các câu thành ngữ và tục ngữ.
+ Lên thác xuống gềnh. ( gặp nhiều gian lao vất vả )
+ Góp gió thành bão.( tích nhiều cái nhỏ sẽ thành lớn )
+ Nước chảy đá mòn. ( kiên trì bền bỉ thì việc gì cũng làm xong .)
+ Khoai đất lạ mạ đất quen. ( khoai trồng đất lạ còn mạ trồng đất quen mới tốt).
Bài 3 : - Học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Học sinh các nhóm trình bày kết quả .
+ Từ ngữ tả chiều rộng : mênh mông, bao la, bát ngát, thênh thang, vô tận...
+ Từ ngữ tả chiều dài : xa tít tắp, muôn trùng, thăm thẳm, xa tít, ...
+ Từ ngữ tả chiều cao : vời vợi, cao ngất, chót vót, cao vút...
+ Từ ngữ tả chiều sâu : hun hút, sâu hoắm, sâu hoăm hoắm...
+ Đặt câu : Đường làng em mới làm rộng thênh thang.
+ Biển khơi xa muôn trùng.
+ Bầu trời cao vời vợi...
Bài 4 : - Học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Học sinh thi tiếp sức :
+ Tả tiếng sóng : ào ào, ầm ầm, ì ầm, rì rào...
+ Tả làn sóng nhẹ: dập dềnh, lăn tăn, lao xao, lửng lờ...
+ Tả đợt sóng mạnh : cuồn cuộn, dữ dội, điên cuồng, khủng khiếp...
- Học sinh dựa vào các từ đã tìm được để đặt câu .
+ Tiếng sóng vỗ ầm ầm.
+ Những làn sóng trôi dập dềnh trên bãi cát. 
+ Những đợt sóng khủng khiếp xô vào bờ.
4/ Củng cố dặn dò: 
- Để hạn chế được các đợt sóng, bão lớn ta cần làm gì?
- GV hệ thống nội dung chính đã học.
- Dặn học sinh về nhà làm bài tập.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
ÂM NHẠC
(Giáo viên môn chuyên)
Kể chuyện ( Tiết 8)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Yêu cầu cần đạt Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
-Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
THBVMT: HS Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Qua đó, mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
II-Đồ dùng dạy - học :SGV
III-Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Bài cũ 
Gv nhận xét 
B- Bài mới 
1-Giới thiệu bài
-Hs kể một hai đoạn của câu chuyện Cây cỏ nước Nam .
-Hs nhắc lại tn bài
2-Hướng dẫn hs kể chuyện 
a)Hương dẫn hs hiểu đúng yêu cầu của đề .
Gv gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn ở bảng lớp ) : Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ giữa con người và thiên nhiên .
-Gv nhắc hs : những truyện đã nêu ở gợi ý 1 ( Cóc kiện trời , Con chó nhà hàng xóm , Người hàng xóm . . . ) là những truyện đã học , có tác dụng giúp các em hiểu yêu cầu của đề bài . Các em cần kể chuyện ngoài SGK .
b)Thực hành kể chuyện , trao đổi về nội dung câu chuyện 
-Nhắc hs chú ý kể chuyện tự nhiên 
-Gv quan sát cách kể của hs , giúp đỡ các em.
3-Củng cố , dặn dò 
Qua các câu chuyện ta thấy giữa con người và thiên nhiên có mối quan hệ như thế nào?
-Nhận xét tiết học 
-Dặn hs đọc trước nội dung tiết KC tuần 9.
-1 Hs đọc đề bài 
-Một hs đọc gợi ý 1,2,3 trong SGK .
-Cả lớp theo dõi .
-Một số hs nói tên câu chuyện sẽ kể VD +Tôi muốn kể câu chuyện về một chú chó tài giỏi , rất yêu quý chủ , đã nhiều lần cứu chủ thoát chết . Tôi đọc truyện này trong cuốn Tiếng gọi nơi hoang dã của nhà văn Giác Lơn-đơn .
-Hs kể theo cặp , trao đổi về nhân vật , chi tiết , ý nghĩa truyện . 
-Thi kể chuyện trước lớp .
+Các nhóm cử đại diện thi kể 
+Mỗi hs kể chuyện xong , trao đổi cùng các bạn về nội dung truyện .
-Cả lớp nhận xét . 
..
Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2019.
	Toán : ( Tiết 38 )
LUYỆN TẬP.
I. Yêu cầu cần đạt - Giúp học sinh biết:
+ So sánh hai số thập phân
+ Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn
+ Làm các bài tập: 1, 2, 3, 4 (a)
II/ Phương tiện
Bảng phụ, bảng nhóm
III/Các hoạt động dạy học
1/ Khởi động
2/Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu học sinh nêu quy tắc so sánh 2 số thập phân và điền dấu vào chỗ chấm cho đúng.
3/Bài mới:
a/Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ áp dụng quy tắc so sánh số thập phân để làm các bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. 
- Học sinh lên bảng làm và nói rõ cách làm.
- Cả lớp làm bảng con.
Bài 2: - Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn:
- Gv cho học sinh làm vào vở.
1 học sinh lên bảng làm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.
Bài 3: Tìm chữ số x biết:
9,7x8 < 9,718.
- Học sinh làm và trình bày rõ cách làm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng 
Bài 4:
a/ 0,9 < x < 1,2.
- Gv cho học sinh làm bài.
- Học sinh lên bảng làm và trình bày cách làm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.
4/Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại cách so sánh số thập phân.
- Dặn học sinh về nhà làm vở bài tập toán
Bài 1:
84,32 > 84,19(vì hàng phần mười có 2>1)
47,5 = 47,500 (Vì tính chất bằng nhau của số thập phân)
6,843 < 6,85(vì hàng phần trăm có 4<5)
90,6 > 89,6(vì phần nguyên có 90>89)
Bài 2: - Học sinh lên bảng làm:
4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02
Bài 3: + Hai số có:
Phần nguyên bằng nhau và bằng 9.
Phần mười bằng nhau và bằng 
Phần nghìn bằng nhau và bằng 
Vậy tìm số x < 1 x = 0 Khi đó ta có:
9,708 < 9,718.
Bài 4:
a/Nếu x = 0 thì không thoả mãn điều kiện của bài toán.
Nếu x = 1 thì 0,9 < 1 và1<1,2 thoả mãn điều kiện của bài toán. Vậy x = 1
Khi đó ta có: 0,9 < 1 < 1,2
- Học sinh nhắc lại cách so sánh số thập phân.
- Học sinh về nhà làm vở bài tập toán
Taäp ñoïc ( tiết 16)
TRƯỚC CỔNG TRỜI
I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp của thơ - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, vừa thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh cuộc sống vùng cao.
2. Kĩ năng: 	Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng với những con người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương. 
3. Thái độ:	Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, có những hành động thiết thực bảo vệ thiên nhiên
II. Ñoà duøng daïy hoïc :
- 	GV: Tranh “Tröôùc coång trôøi” - Baûng phuï ghi ñoaïn thô caàn luyeän ñoïc, caûm thuï. 
III. Hoaït ñoäng daïy hoïc :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Kì diệu rừng xanh 
 Sĩ, Trang, Nga đọc bài và nêu nội dung bài
2. Giôùi thieäu baøi môùi: “Tröôùc coång trôøi”
* Hoaït ñoäng 1: HDHS luyeän ñoïc 
- Hoïc sinh ñoïc 
- GV môøi 1 baïn ñoïc laïi toaøn baøi
- GV chia ñoaïn, höôùng daãn caùch ñoïc.
- 1 hoïc sinh ñoïc toaøn baøi thô
3 hoïc sinh ñoïc noái tieáp nhau theo töøng khoå 
 - 1 HS ñoïc chuù giaûi
GV ñoïc dieãn caûm baøi. 
* Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu baøi 
- Hoaït ñoäng lôùp
Câu 1: Vì sao địa điểm tả trong bài thơ đựơc gọi là cổng trời ?
Câu 2: Trong những cảnh vật được miêu tả , em thích nhất cảnh nào ? Vì sao ?
Câu 3: Điều gì đã khiến cảnh rừng trong sương giá ấy như ấm lên ? 
-Vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá , từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả 1 khoảng trời lộ ra, có mây bay , có gió thoảng , tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời.
 -Em thích h/ ảnh đứng ở cổng trời , ngửa đầu lên nhìn thấy khoảng không có gió thoảng , mây trôi tưởng đó là cổng đi lên trời , đi vào thế giới của truyện cổ tích 
-Cảnh rừng sương giá như ấm lên bởi có hình ảnh con người , ai nấy tất bật , rộn ràng với công việc : người Tày từ khắp các ngả đi gặt lúa , trồng rau ; ..những vạt áo chàm nhuộm xanh cả nắng chiều . .
* Hoaït ñoäng 3: Reøn ñoïc dieãn caûm
GV HDHS luyeãn ñoïc dieãn caûm 
Gioïng saâu laéng, ngaân nga theå hieän nieàm xuùc ñoäng cuûa taùc giaû tröôùc veû ñeïp cuûa moät vuøng nuùi cao
-1 hoïc sinh theå hieän caùch nhaán gioïng, ngaét gioïng.
- HS ñoïc theo nhoùm 2
3/ Cuûng coá daën doø 
- Thi ñua: Ñoïc dieãn caûm (thuoäc loøng khoå thô 2 hoaëc 3) (2 daõy)
- GV nhËn xÐt 
- Hoïc sinh thi ñua ®äc, líp nhËn xÐt b¹n ®äc 
- Xem laïi baøi 
- Chuaån bò: “Caùi gì quyù nhaát?” 
HS l¾ng nghe
- Nhaän xeùt tieát hoïc 
	TẬP LÀM VĂN (tiết 15)
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
A. Yêu cầu cần đạt - Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
 - Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
 - Giáo dục HS ý thức được trong việc miêu tả nét đặc sắc của cảnh, tả chân thực. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Giấy khổ to, bút dạ - Bảng phụ tóm tắt những gợi ý giúp học sinh lập dàn ý. 
- Một số tranh ảnh minh họa cảnh đẹp của đất nước. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Tổ chức
II. Bài cũ: 
- Chấm bài về nhà: Đơn kiến nghị (2,3 học sinh). 
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. 
III. Bài mới: 
Bài 1: Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp của địa phương. 
- Hoạt động lớp 
- Nêu câu hỏi gợi ý: 
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
+ Dàn ý gồm mấy phần?
- 3 phần (MB - TB - KL)
+ Dựa trên những kết quả quan sát, lập dàn ý cho bài văn với đủ 3 phần. 
Ÿ Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp được chọn tả là cảnh nào? Ở vị trí nào trên quê hương? Điểm quan sát, thời điểm quan sát? 
- Yêu cầu học sinh tham khảo bài. 
+ Vịnh Hạ Long: xây dựng dàn ý theo đặc điểm của cảnh.
+ Tây Nguyên: xây dựng dàn ý theo từng phần, từng bộ phận của cảnh. 
Ÿ Thân bài: 
a/ Miêu tả bao quát: 
b/ Tả chi tiết:
Ÿ Kết bài: 
Cảm xúc của em với cảnh đẹp quê hương.
- Lập dàn ý trên giấy nháp 
- Trình bày kết quả 
Ÿ Nhận xét, bổ sung
- Lớp nhận xét
Bài 2: Dựa theo dàn ý đã lập, viết một đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương 
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Lưu ý HS: 
+ Nên chọn 1 đoạn trong thân bài để chuyển thành đoạn văn. 
- Lớp đọc thầm, đọc lại dàn ý, xác định phần sẽ được chuyển thành đoạn văn. 
+ Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn hoặc một bộ phận của cảnh. 
- Học sinh viết đoạn văn 
- Một vài học sinh đọc đoạn văn 
+ Trong mỗi đoạn thường có 1 câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn. Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh, thể hiện được cảm xúc người viết
- Lớp nhận xét 
- GV nhận xét đánh giá cao những bài tả chân thực, có ý riêng, không sáo rỗng. 
IV. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh.
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh: Dựng đoạn mở bài - Kết bài.
- Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết vào vở
Khoa học : ( Tiết 16 )
PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS
I. Yêu cầu cần đạt 
+ Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS.
+ Hiểu được sự nguy hiểm của đại dịch HIV/AIDS.
+ Luôn có ý thức tuyên truyền và vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS.
 THGDKNS: - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin, trình bày hiểu biết về bệnh HIV/AIDS và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS.
-Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để tổ chức, hoàn thành công việc liên quan đến triển lãm.
 II/ Phương tiện
- Tranh minh hoạ sgk .
- Tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS.
 III/Các hoạt động dạy học
1/ Khởi động
2/Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Nêu dấu hiệu của bệnh viêm gan A.
+ Cách đề phòng bệnh viêm gan A.
 - Giáo viên nhận xét.
3/Bài mới :
a/Giới thiệu bài: - Gv ghi tên bài lên bảng.
b/Giảng bài mới:
 Hoạt động 1: Chia sẻ kiến thức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gv kiểm tra việc sưu tầm về tài liệu tranh ảnh liên qua đến HIV/AIDS.
- Cho học sinh trao đổi những điều tìm hiểu được với bạn bên cạnh.
* Gv nêu : Lớp mình có rất nhiều bạn có kiến thức cơ bản về hiểu biết căn bệnh HIV/AIDS. Bây giờ chúng ta cùng thi xem: Ai nhanh ai đúng khi cùng tìm hiểu căn bệnh này.
Hoạt động 2 : Nguyên nhân bị nhiễm HIV/AIDS ? 
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi : Ai nhanh ai đúng.
- Gv chia lớp theo nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận tòm câu trả lời tương ứng với các câu hỏiâySau đó viết vào một tờ giấy.
- Các nhóm làm xong dán trên bảng lớp.
- Nhóm nào xong trước thì thắng cuộc.
- Tổ chức cho học sinh hỏi đáp về HIV/AIDS các câu hỏi sau :
+ HIV/AIDS là gì?
+ Vì sao người ta thường gọi căn bênh HIV/AIDS là căn bệnh thế kỉ?
+ Những ai có thể nhiễm bệnh?
+ HIV lây truỳên qua đường nào?
+ Làm thế nào để phát hiện được người bị nhiễm HIV?
+ Muỗi đốt có bị lây nhiễm HIV không?
Hoạt động 3 : Cách phòng tránh HIV/AIDS.
- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ trang 35 và đọc thông tin.
+ Gv hỏi : Em biết những biện pháp nào để phòng tránh HIV/AIDS ?
Gv kết luận: Để phòng bệnh HIV/AIDS chúng ta cần tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh.
Thực hiện các biện pháp phòng tránh an toàn đê không bị lây nhiễm.
- Gv cho học sinh chơi trò chơi: Thi tuyên truyền viên.
- Gv nhận xét tuyên dương nhóm tuyên truyền tốt.
4/Củng cố dặn dò: 
- Gọi học sinh nhắc lại đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS.
- Dặn học sinh luôn có ý thức phòng tránh và vận động mọi ngươig cùng đề phòng.
- Học sinh trao đổi với bạ những thông tin đã tìm hiểu được.
Ví dụ :
+ Người tiêm chích ma tuý sẽ dễ bị HIV/AIDS khi bị mắc bệnh thì không chữa được.
+ Người bị mắc bệnh sẽ bị suy giảm hệ miễn dịch và có thể chết trong vòng 8-10 năm...
- Học sinh thực hành chơi theo sự hướng dẫn của gv.
- Học sinh trình bày kết quả như sau:
1.c 3.d 5.a 
2.b 4.e
+ HIV/AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do vi rút HIV gây nên.
+ Vì nó rất nguy hiểm, khả năng lây lan nhanh. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị. Nếu ở giai đoạn cuối thì bị chết.
+ Tất cả mọi người đều có thể bị nhiễm HIV/AIDS.
+ HIV lây qua đường máu, tình dục, từ mẹ sang con.
+ Để phát hiện người bị nhiễm bệnh phải đi thử máu.
+ Muỗi đốt không bị lây nhiễm HIV.
- Học sinh đọc thông tin, quan sát tranh ảnh và tiếp nối nhau trả lời:
- Các biện pháp phòng tránh là :
+ Thực hiện nếp sống lành mạnh, thuỷ chung.
+ Không nghiện hút và tiêm chích ma tuý.
+ Dùng bơm kim tiêm tiệt trùng một lần rồi bỏ đi.
+ Phải xét nghiệm máu trước khi truyền máu.
+ Phụ nữ bị nhiễm HIV/AIDS không nên sinh con.
- Học sinh dùng những tranh ảnh và thông tin để tham gia chơi .
- Học sinh từng nhóm tuyên truyền về những điều liên quan đến HIV/AIDS.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh thực hiện tốt những điều đã học .
- Chuẩn bị bài sau: Thái độ đối với người bị nhiễm HIV/AIDS
KĨ THUẬT :
NẤU CƠM (tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt HS cần phải :
-Biết cách nấu cơm.
-Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Gạo tẻ.
- Nồi nấu cơm điện.
- Nước, rá, chậu để vo gạo.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
1/ Bài cũ: Nấu cơm
- Em đã chuẩn bị những dụng cụ gì trước khi nấu cơm ? 
HS trả lời - 
- Nêu các cách nấu cơm ở gia đình.
2/ Bài mới: Nấu cơm (T2)
HĐ 1: Tìm hiểu các cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- SD nguyên liệu và dụng cụ chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện và bép đun ?
- Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện ?
HĐ 2 : Đánh giá kquả học tập.
- Có mấy cách nấu cơm? Đó là những cách nào ?
- Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện ?
3/ Củng cố, dặn dò :
- Khi nấu cơm, cần đun lửa vừa phải để tiết kiệm năng lượng. Sử dụng bếp đun đúng cách để tiết kiệm năng lượng.
- Về nhà giúp gia đình nấu cơm.
- Chuẩn bị bài Luộc rau.
- Nhận xét tiết học.
-Nhắc lại các nd đã học ở tiết 1.
-Đọc nd mục 2 và qs hình 4 SGK.
-Giống: Chuẩn bị gạo, nước, rá, chậu.
-Khác: Dụng cụ nấu và nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm.
+ Cho gạo đã vo sạch vào nồi.
+ Đổ nước theo các khấc vạch phía trong nồi.
+ San đều gạo trong nồi, lau khô đáy nồi.
+ Đậy nắp, cắm điện và bật nấc nấu.
- Vài HS nhắc lại cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- HS nêu – nhận xét , bổ sung
- HS nêu – nhận xét , bổ sung
..
	Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2019.
THỂ DỤC.
(Giáo viên môn chuyên dạy)
Toán :( Tiết 39 )
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt : - Biết đọc, viết, sắp xếp thứ tự các số thập phân
- Tính bằng cách thuận tiện nhất
-

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_8.doc