Giáo án dạy thêm Hình học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng

1. Về kiến thức

- Học sinh hiểu rõ hơn về khái niệm ba điểm thẳng hàng, nhận biết được vị trí của các điểm so với các điểm khác trên đường thẳng.

- Học sinh đọc được hình, vẽ được hình theo cách diễn đạt cho trước

2. Về năng lực

- Năng lực chung:

+ Năng lực tự học và tự chủ: Học sinh xác định được đúng đắn động cơ, thái độ học tập; tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc phục.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi và bài tập, những tình huống có vấn đề. Phân tích được các vấn đề để đưa ra những giải pháp xử lí tình huống; vận dụng tính sáng tạo để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể.

- Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học: Học sinh đọc được hình vẽ cho trước, chuyển được cách diễn đạt bằng lời thành hình vẽ theo yêu cầu.

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học: chỉ ra được chứng cứ, lí lẽ, biết lập luận trước khi kết luận.

+ Năng lực giải quyết vấn đề toán học: nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải quyết bằng toán học. Đề xuất, lựa chọn được cách thức giải quyết vấn đề.

+ Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: Sử dụng thành thạo thước thẳng vẽ hình.

 

docx 20 trang Đặng Luyến 02/07/2024 640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy thêm Hình học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Hình học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng

Giáo án dạy thêm Hình học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng
Ngày soạn:
BA ĐIỂM THẲNG HÀNG. BA ĐIỂM KHÔNG THẲNG HÀNG
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức
- Học sinh hiểu rõ hơn về khái niệm ba điểm thẳng hàng, nhận biết được vị trí của các PPTCD631PPTCD631điểm so với các điểm khác trên đường thẳng.
- Học sinh đọc được hình, vẽ được hình theo cách diễn đạt cho trước
2. Về năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học và tự chủ: Học sinh xác định được đúng đắn động cơ, thái độ học tập; tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sa...thể.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học: Học sinh đọc được hình vẽ cho trước, chuyển được cách diễn đạt bằng lời thành hình vẽ theo yêu cầu.
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học: chỉ ra được chứng cứ, lí lẽ, biết lập luận trước khi kết luận.
+ Năng lực giải quyết vấn đề toán học: nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải quyết bằng toán học. Đề xuất, lựa chọn được cách thức giải quyết vấn đề.
+ Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: Sử dụng thành thạo ...ệt, ý kiến trái chiều, sẵn sàng học hỏi, hòa nhập và giúp đỡ mọi người.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Thiết bị dạy học: máy tính, máy chiếu
- Học liệu: Phiếu học tập, vở ghi
III. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Củng cố lí thuyết bài học.
b) Nội dung: Lí thuyết liên quan tới ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
- Ba điểm phân biệt cùng thuộc một đường thẳng được gọi là ba điểm thẳng hàng.
- Ba điểm không cùng thuộc bất kì một đường thẳng nào được gọi ...các bộ ba điểm thẳng hàng.
b, Tìm 2 bộ ba điểm không thẳng hàng?
Bài 2. Cho hình dưới: 
	a, Hãy tìm các bộ ba điểm thẳng hàng.
	b, Hãy tìm hai bộ ba điểm không thẳng hàng.
Bài 3. Trong hình bên, em hãy dự đoán xem ba điểm nào thẳng hàng? Sau đó dùng thước để kiểm tra kết quả.
Bài 4. Cho hình sau: 
	a, Kể tên các bộ ba điểm thẳng hàng.
	b, Kể tên ba bộ bốn điểm không thẳng hàng.
Bài 5. Dựa vào hình vẽ sau, nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để dược kết quả đúng.
Cột A

Cột B
1. Ba điểm...ng thẳng?
H3: Trên mỗi đường thẳng có những điểm nào?
H4: Thế nào là ba điểm không thẳng hàng?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 1
- HS đọc bài, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của GV
Đ1: ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng thuộc một đường thẳng.
Đ2: Có hai đường thẳng
Đ3: Đường thẳng thứ nhất có các điểm . Đường thẳng thứ hai có các điểm .
Đ4: ba điểm không thẳng hàng là ba điểm không cùng thuộc một đường thẳng.
Bước 3: Báo cáo kết quả 1
- HS lên bảng làm bài
- HS khác làm bài vào vở
Bước 4...Trên mỗi đường thẳng có những điểm nào?
H4: Thế nào là ba điểm không thẳng hàng?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2
- HS đọc bài, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của GV
Đ1: ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng thuộc một đường thẳng.
Đ2: Có bốn đường thẳng
Đ3: Đường thẳng thứ nhất có ba điểm . Đường thẳng thứ hai có ba điểm . Đường thẳng thứ ba có ba điểm . Đường thảng thứ tư có hai điểm .
Đ4: ba điểm không thẳng hàng là ba điểm không cùng thuộc một đường thẳng.
Bước 3: Báo cáo kết quả 2
- HS lê...a điểm thẳng hàng?
H2: Dự đoán 3 điểm nào thẳng hàng?
H3: Kiểm tra ba điểm thẳng hàng bằng thước như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 1
- HS đọc bài, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của GV
Đ1: ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng thuộc một đường thẳng.
Đ2: ba điểm thẳng hàng.
Đ3: Đặt một cạnh của thước đi qua hai điểm . Nếu điểm nằm trên cạnh của thước thì ba điểm thẳng hàng.
Bước 3: Báo cáo kết quả 3
- HS lên bảng thực hiện trên bảng phụ.
- HS khác kiểm tra trên phiếu bài tập.
Bước ...4: Như thế nào là bốn điểm không thẳng hàng?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 1
- HS đọc bài, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của GV
Đ1: ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng thuộc một đường thẳng.
Đ2: Có bốn đường thẳng
Đ3: Đường thẳng thứ nhất có ba điểm . Đường thẳng thứ hai có ba điểm . Đường thẳng thứ ba có ba điểm . Đường thảng thứ tư có ba điểm .
Đ4: Bốn điểm không thẳng hàng là bốn điểm trong đó có ba điểm không thẳng hàng.
Bước 3: Báo cáo kết quả 4
- HS lên bảng làm bài
- HS khác làm bà...H2: Bốn điểm có cùng thuộc một đường thẳng không?
H3: Điểm nằm trên mấy đường thẳng chứa ít nhất ba điểm?
H4: Điểm nằm trên mấy đường thẳng chứa ít nhất ba điểm?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 1
- HS đọc bài, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của GV
Đ1: Ba điểm không cùng thuộc một đường thẳng.
Đ2: Bốn điểm cùng thuộc một đường thẳng.
Đ3: 2 đường thẳng.
Đ4: 1 đường thẳng.
Bước 3: Báo cáo kết quả 5
- HS lên bảng làm bài
- HS khác làm bài vào vở
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV gọi HS khác ...m trên đường thẳng
b) Nội dung:
Bài 1. Xem hình dưới và bổ sung các chỗ thiếu () trong các phát biểu sau:
- Điểm  hai điểm .
- Hai điểm và  đối với .
- Hai điểm  nằm cùng phía đối với điểm .
Bài 2. Xem hình dưới và bổ sung các chỗ thiếu () trong các phát biểu sau:
- Điểm không nằm giữa hai điểm 
- Điểm  hai điểm .
- Hai điểm  so với 
Bài 3. Xem hình bên, gọi tên các điểm
a) Nằm giữa hai điểm .
b) Nằm giữa hai điểm .
c) Nằm giữa hai điểm .
d) Nằm giữa hai điểm .
Bài 4. Xem hình bên

File đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_hinh_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_bai_ba_diem_tha.docx