Giáo án dạy thêm Hình học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Đối xứng trong thực tiễn

1. Về kiến thức

- Nhận biết được tính đối xứng của một hình qua đường trục hoặc qua tâm trong thế giới tự nhiên, trong nghệ thuật, kiến trúc và công nghệ.

2. Về năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

3. Về phẩm chất

- HS rèn luyện tính trung thực, tinh thần trách nhiệm, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập; bồi dưỡng sự tự tin, hứng thú học tập, thói quen đọc sách và ý thức tìm tòi, khám phá khoa học.

 

docx 26 trang Đặng Luyến 02/07/2024 520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm Hình học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Đối xứng trong thực tiễn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Hình học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Đối xứng trong thực tiễn

Giáo án dạy thêm Hình học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Đối xứng trong thực tiễn
Ngày soạn: (ĐỂ TRỐNG ĐỂ GIÁO VIÊN DÙNG SẼ ĐIỀN)
Tên bài dạy: §7. ĐỐI XỨNG TRONG THỰC TIỄN
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức
- Nhận biết được tính đối xứng của một hình qua đường trục hoặc qua tâm trong thế giới PPTCD631PPTCD631tự nhiên, trong nghệ thuật, kiến trúc và công nghệ.
2. Về năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Về phẩm chất
- HS rèn...ổ chức thực hiện:
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động 3.1: Nhận biết được tính đối xứng của một hình qua đường trục hoặc qua tâm trong thế giới tự nhiên.
a) Mục tiêu:
- Nhận biết được tính đối xứng của một hình qua đường trục hoặc qua tâm trong thế giới tự nhiên.
- Hs xác định được tính đối xứng cụ thể trong từng hình ảnh đó.
b) Nội dung:
Bài 1: Theo em Bọ cánh cam có tính đối xứng không? Nếu có thì đó là đối xứng gì và hãy chỉ ra trục đối xứng (tâm đối xứng) của nó? 
Bài 2: Theo em hình... ở Hình 1, Hình 2, Hình 3, có tính đối xứng không? Đó là đối xứng gì? 
Hình 1
Hình 2
Hình 3
c) Sản phẩm: Bài làm Bài 1, 2, 3, 4, 5. 
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bước 1: Giao nhiệm vụ 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài bài 1, phân tích đề bài
- GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài và trả lời đề bài
H1: Bọ cánh cam có tính đối xứng không?
H2: Đó là đối xứng gì và hãy chỉ ra trục đối xứng (tâm đối xứng) của nó?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 1
- HS đọc đề, suy nghĩ...
- GV yêu cầu HS đọc đề bài bài 1, phân tích đề bài
- GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài và trả lời đề bài
H1: Hình dáng bông hoa tuyết có tính đối xứng không? 
H2: Đó là đối xứng gì và hãy chỉ ra trục đối xứng (tâm đối xứng) của nó?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2
- HS đọc đề, suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV
Đ1: Hình dáng bông hoa tuyết có tính đối xứng.
Đ2: Tính đối xứng tâm và đối xứng trục.
Bước 3: Báo cáo thảo luận 2
- HS lên bảng ghi đáp án 
- HS khác làm bài vào vở
Bước 4: Kết luận, ...ng không? 
H2: Đó là đối xứng gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 3
- HS đọc đề, suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV
Đ1: Hình ảnh cầu vồng có tính đối xứng.
Đ2: Tính đối xứng trục.
Bước 3: Báo cáo thảo luận 3
- HS lên bảng ghi đáp án 
- HS khác làm bài vào vở
Bước 4: Kết luận, nhận định 3
- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn.
- GV nhận xét và chốt kiến thức 
Bài 3: Theo em hình ảnh Cầu vồng có tính đối xứng không? Nếu có thì nó là đối xứng gì và hãy chỉ ra trục đối xứng (tâm đối x...ứng tâm và đối xứng trục.
Bước 3: Báo cáo thảo luận 4
- HS lên bảng ghi đáp án 
- HS khác làm bài vào vở
Bước 4: Kết luận, nhận định 4
- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn.
- GV nhận xét và chốt kiến thức 
Bài 4: Theo em hình ảnh Hoa hướng dương, cây xương rồng, Hoa trà có tính đối xứng không? Đó là đối xứng gì? 
Hoa Hướng dương
Cây xương rồng
Hoa Trà có nguồn gốc ở miền Đông và miền Nam Châu Á
- Hình dạng Hoa hướng dương, cây xương rồng, Hoa trà có tính đối xứng.
- Tính ...áo thảo luận 5
- HS lên bảng ghi đáp án 
- HS khác làm bài vào vở
Bước 4: Kết luận, nhận định 5
- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn.
- GV nhận xét và chốt kiến thức 
Bài 5: Theo em cách mọc lá ở Hình 1, Hình 2, Hình 3 có tính đối xứng không? Đó là đối xứng gì? 
Hình 1
Hình 2
Hình 3
- Hình 1,2 và 3 đều có tính đối xứng.
- Hình 1 và 2 có tính đối xứng trục.
Hình 3 có tính đối xứng tâm và đối xứng trục.

Hoạt động 3.2: Nhận biết được tính đối xứng của một hình qua đường tr...alaysia
Hình 3. Quốc kì của Thái Lan
Bài 3: Kiến trúc Chùa Thiên Mụ ở Huế, Nhà thờ Đức Bà ở thành phố Hồ Chí Minh, Đền Taj Mahal - kiệt tác kiến trúc của Ấn Độ có tính đối xứng hay không? Đó là đối xứng gì?
Chùa Thiên Mụ ở Huế
Nhà thờ Đức Bà ở thành phố Hồ Chí Minh
Đền Taj Mahal - kiệt tác kiến trúc của Ấn Độ.
Bài 4: Hai loại kính sau có tính đối xứng không? Đó là tính đối xứng nào?
Hình 1
Hình 2
Bài 5: Biển báo nào thể hiện tính đối xứng? Đó là đối xứng gì? 
Bài 6: Theo em Tháp Eiffel...ống đồng Đông Sơn
Bài 10: Theo em hình ảnh hai chiếc quạt bàn có thể hiện tính đối xứng không? Đó là đối xứng gì? 
Bài 11. Tìm hình có tâm đối xứng, trục đối xứng trong các hình sau:
Hình 1. Cái kềm

Hình 2. Con ốc
c) Sản phẩm: bài làm Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 ,7, 8, 9, 10, 11.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài bài 1, phân tích đề bài
- GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài và trả lời đề bài
H1: Cách trình bày bàn ... Cách trình bày bàn ăn này có tính đối xứng.
- Tính đối xứng trục.

Bước 1: Giao nhiệm vụ 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài bài 1, phân tích đề bài
- GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài và trả lời đề bài
H1: Quốc kì của quốc gia nào có tính đối xứng không? Tính đối xứng gì?
H2: Quốc kì của các quốc 
gia nào không có tính đối xứng không? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2
- HS đọc đề, suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV
-Đ1: Hình 1 và 3: Quốc kì của Việt Nam và quốc kì của Thái Lan thể hiện tính đối xứng.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_hinh_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_bai_doi_xung_tr.docx