Giáo án dạy thêm Hình học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Hai đường thẳng cắt nhau, song song, tia

1. Về kiến thức

- Nhận biết được các khái niệm cơ bản: Tia, gốc của tia, hai tia đối nhau; quan hệ cơ bản giữa đường thẳng: Hai đường thẳng cắt nhau, song song.

2. Về năng lực

- Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết, sang ngôn ngữ kí hiệu là cơ hội để hình thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn ngữ toán.

- Năng lực mô hình hóa và giải quyết vấn đề: Phân tích được các tình huống thực tế liên quan đến hai đường thẳng cắt nhau, song song, tia để xây dựng được phương án giải quyết.

- Năng lực tư duy và lập luận toán học: HS vận dụng các kiến thức cơ bản về hình để suy luận giải các bài toán thực tế liên quan đến hình học.

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng kí hiệu hình học, năng lực vẽ hình.

- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp, phân tích bài toán, tóm tắt đề, vẽ hình chính xác.

 

docx 20 trang Đặng Luyến 02/07/2024 16580
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy thêm Hình học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Hai đường thẳng cắt nhau, song song, tia", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Hình học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Hai đường thẳng cắt nhau, song song, tia

Giáo án dạy thêm Hình học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Hai đường thẳng cắt nhau, song song, tia
Ngày soạn: (ĐỂ TRỐNG ĐỂ GIÁO VIÊN DÙNG SẼ ĐIỀN)
Tên bài dạy: HAI ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU. SONG SONG. TIA
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức
- Nhận biết được các khái niệm cơ bản: Tia, gốc của tia, hai tia đối nhau; quan hệ cơ PPTCD631PPTCD631bản giữa đường thẳng: Hai đường thẳng cắt nhau, song song.
2. Về năng lực
- Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết, sang ngôn ngữ kí hiệu là cơ hội để hình thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn ngữ toán.
- Nă...ực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp, phân tích bài toán, tóm tắt đề, vẽ hình chính xác.
3. Về phẩm chất
- Rèn luyện thói quen tìm tòi, quan sát, sáng tạo và khám phá kiến thức mới.
- Chăm chỉ, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Học sinh có ý thức, trách nhiệm khi thực hiện nhóm, trung thực khi cáo cáo kết quả hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: SGK, SBT, giáo án.
- Học sinh: SGK, SBT.
III. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a)...nh của tia. Vậy tia là gì?
- H4: Hai tia như thế nào là đối nhau?
Hình thức thực hiện: Cá nhân.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Đ1: Hai đường thẳng có những vị trí tương đối: cắt nhau, song song, trùng nhau.
- Đ2:
* Nếu hai đường thẳng chỉ có một điểm chung, ta nói rằng hai đường thẳng đó cắt nhau. Điểm chung được gọi là giao điểm của hai đường thẳng.
* Nếu hai đường thẳng không có điểm chung nào, ta nói rằng hai đường thẳng đó song song với nhau. Kí hiệu: .
* Nếu hai đường thẳng có vô số đ... song.
- Nếu hai đường thẳng chỉ có một điểm chung, ta nói rằng hai đường thẳng đó cắt nhau. Điểm chung được gọi là giao điểm của hai đường thẳng.
- Nếu hai đường thẳng không có điểm chung nào, ta nói rằng hai đường thẳng đó song song với nhau. Kí hiệu: .
- Nếu hai đường thẳng có vô số điểm chung ta nói hai đường thẳng đó trùng nhau.
2. Tia
Tia là hình điểm , điểm và các điểm nằm cùng phía với đối với . Tia còn được kí hiệu là . Điểm được gọi là gốc của tia.
Điểm trên đường thẳng chia đườn...áo viên và học sinh
Nội dung
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- H1: Điểm chung của hai đường thẳng cắt nhau được gọi là gì?
- H2: Giao điểm của hai đường thẳng , là điểm nào?
- H3: Đường thẳng cắt những đường thẳng nào? Tìm giao điểm của đường thẳng với các đường thẳng đó?
Hình thức thực hiện: Cá nhân.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Đ1: Điểm chung được gọi là giao điểm của hai đường thẳng.
- Đ2: Là điểm .
- Đ3: Đường thẳng cắt hai đường thẳng , . Cắt tại và cắt tại .
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Cá ... thẳng cắt nhau và chỉ rõ giao điểm của chúng?
- H2: Kể tên ba cặp đường thẳng trùng nhau trong hình trên?
Hình thức thực hiện: Cá nhân.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Đ1: Các cặp đường thẳng cắt nhau là:
và , giao điểm là .
 và , giao điểm là .
 và , giao điểm là .
- Đ2: Ba cặp đường thẳng trùng nhau là: và , và , và .
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Cá nhân HS lên bảng trình bày.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- HS đánh giá bài làm.
- GV nhận xét và sửa bài (nếu có).
Bài 2. Quan sát hình 1...á nhân.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Đ1: Nếu hai đường thẳng không có điểm chung nào, ta nói rằng hai đường thẳng đó song song với nhau.
- Đ2: , .
- Đ3: và , và , và , và .
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Cá nhân HS lên bảng trình bày.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- HS đánh giá bài làm.
- GV nhận xét và sửa bài (nếu có). 
Bài 3. Quan sát hình 18.3 và trả lời:
a) Kể tên các cặp đường thẳng song song?
b) Kể tên các cặp đường thẳng cắt nhau?
Hướng dẫn:
a) Các cặp đường thẳng song song với n... thành hai phần. Hai tia và gọi là hai tia đối nhau.
Tia đối của là ,.
Tia đối của tia là ,.
Tia đối của tia là , .
Tia đối của tia là , .
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Cá nhân HS lên bảng trình bày.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- HS đánh giá bài làm.
- GV nhận xét và sửa bài (nếu có). 
Bài 4. Quan sát hình 18.4 và trả lời:
a) Kể tên các tia gốc trong hình?
b) Tìm tia đối của các tia vừa nêu trên?
Hướng dẫn: 
a) Các tia gốc trong hình vẽ là: , , , .
b) Tia đối của là ,.
Tia đối của t...Xét các tia cùng gốc ta được các tia trùng nhau là , .
- Đ3: Trong các tia , , không có tia nào đối nhau.
- Đ4: Hai tia gốc đối nhau là và (hoặc và hoặc và )
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Cá nhân HS lên bảng trình bày.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- HS đánh giá bài làm.
- GV nhận xét và sửa bài (nếu có
Bài 5. Quan sát hình 18.4 và trả lời:
a) Trong các tia , , , , có những tia nào trùng nhau?
b) Trong các tia , , có những tia nào đối nhau?
c) Nêu tên hai tia gốc đối nhau?
Hướng dẫn:
a) ...i đường thẳng như thế nào?
- H2: Điểm chung của hai đường thẳng được gọi là gì?
- H3: Gọi HS lên bảng vẽ hình?
Hình thức thực hiện: Cá nhân.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Đ1: Nếu hai đường thẳng chỉ có một điểm chung, ta nói rằng hai đường thẳng đó cắt nhau.
- Đ2: Điểm chung được gọi là giao điểm của hai đường thẳng.
- Đ3: HS vẽ hình.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Cá nhân HS lên bảng trình bày.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- HS đánh giá bài làm.
- GV nhận xét và sửa bài (nếu có).
Bài 1. 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_hinh_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_bai_hai_duong_t.docx