Giáo án dạy thêm Hình học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Hình chữ nhật, hình thoi hình bình hành, hình thang cân

1. Về kiến thức

- Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, đỉnh, góc ) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân,

- Vẽ hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành bằng các dụng cụ học tập.

2. Về năng lực

- Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công cụ đo vẽ, tính toán: Sử dụng thành thạo dụng cụ học tập vào việc vẽ hình. Có tính cẩn thận trong quá trình vẽ hình.

3. Về phẩm chất

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.

- Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực. Ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo của HS.

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

 

docx 17 trang Đặng Luyến 02/07/2024 780
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy thêm Hình học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Hình chữ nhật, hình thoi hình bình hành, hình thang cân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Hình học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Hình chữ nhật, hình thoi hình bình hành, hình thang cân

Giáo án dạy thêm Hình học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Hình chữ nhật, hình thoi hình bình hành, hình thang cân
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Tên bài dạy: 
HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH THOI
HÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH THANG CÂN
PPTCD631PPTCD631
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức
- Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, đỉnh, góc ) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân,
- Vẽ hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành bằng các dụng cụ học tập.
2. Về năng lực
- Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năn...Giáo viên: Kế hoạch dạy học, thước thẳng, êke.
- Học sinh: Hệ thống kiến thức, dụng cụ vẽ hình.
III. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY
1. Hoạt động 1: Mở đầu 
a) Mục tiêu: Học sinh nắm được đặc điểm của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.
b) Nội dung: Nhắc lại đặc điểm các hình.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh 
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung

Bước 1: Giao nhiệm vụ
Trả lời các câu hỏi của giáo viên ( trên máy chiếu)
H1: Đặc điểm của hình...hs cần ghi nhớ đặc điểm các hình đã học. Giới thiệu bài hôm nay
I. Kiến thức cần nhớ
1/ Hình chữ nhật
- Hình chữ nhật có bốn góc bằng nhau và bằng ; các cạnh đối bằng nhau; hai đường chéo bằng nhau.
2/ Hình thoi
- Hình thoi có bốn cạnh bằng nhau; hai đường chéo vuông góc với nhau; các cạnh đối song song với nhau; các góc đối bằng nhau.
3/ Hình bình hành:
- Hình bình hành có các cạnh đối bằng nhau; hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường; các cạnh đối song song với nhau; các góc đố... chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bài 1:
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
? Hãy quan sát và cho biết hình nào là hình chữ nhật, hình bình hành?
 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
- Hs thực hiện nhiệm vụ 
Bước 3: Báo cáo thảo luận 
GV gọi Hs báo cáo kết quả
Đ1: Hình a là hình bình hành.
Đ2: Hình b không phải là hình bình hành
Đ3: Hình c là hình chữ nhật
Đ4: Hình d không là hình chữ nhật.
Bước 4: Kết luận, nhận định.
GV gọi các hs khác nhận xét bổ sung nếu có. 
GV chốt lạ... 
GV gọi Hs báo cáo kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định.
GV gọi các hs khác nhận xét bổ sung nếu có. 
GV chốt lại kiến thức cho HS.
Bài 2: Quan sát và cho biết hình nào là hình thang cân, hình thoi.
c)
a)
d)
 b)

Bài 3:
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
? Hãy quan sát và cho biết hình nào có dạng hình chữ nhật, hình thoi, hình thang cân, hình thoi?
 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
Đ1: Hình 1 có dạng hình bình hành.
Đ2: Hình 2 có dạng hình chũ nhật.
Đ3: Hình 3 là hình thoi
Đ4 Hình 4 là hình than...nào ?
H3: tứ giác có là hình chữ nhật không, có là hình thoi không
 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời
Đ1: Kiểm tra tứ giác là hình chữ nhật ta xem các cạnh đối có bằng nhau không và các góc có bằng không.
Đ2: Kiểm tra tứ giác là hình thoi ta xem các cạnh có bằng nhau không.
Đ3: Tứ giác có là hình chữ nhật.Tứ giác có là hình thoi
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HS lên bảng làm
- HS khác làm vào vở.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV gọi các hs khác nhận xét bổ sung nếu...n nhóm đôi trả lời
Đ1: Kiểm tra tứ giác là hình chữ nhật ta xem các cạnh đối có bằng nhau không và các góc có bằng không
Đ2: Kiểm tra tứ giác là hình thang cân ta xem hai cạnh đối có song song và cạnh bên có bằng nhau không
Đ3: Hình chữ nhật .Hình thang cân 
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HS lên bảng làm
- HS khác làm vào vở.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV gọi các hs khác nhận xét bổ sung nếu có 
GV chốt lại kiến thức cho hs.
Bài 5: Quan sát hình sau, kiểm tra gọi tên hình chữ nhật, hình t...ật có đặc điểm gì về cạnh?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm đôi nêu cách vẽ hình chữ nhật.
Đ1: Cần vẽ cạnh ;
Đ2: Hình chữ nhật có các cạnh đối bằng nhau.
- HS hoạt động cá nhân thực hiện vẽ hình chữ nhật.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HS báo cáo vẽ hình chữ nhật cần thực hiện qua 4 bước.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV gọi các hs khác nhận xét bổ sung nếu có 
GV chốt lại kiến thức cho hs. 

Dạng 2: Vẽ hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành. 
Bài 6: Nêu cách vẽ hình chữ n... có bốn cạnh bằng nhau và các cạnh đối song song.
- HS hoạt động cá nhân thực hiện vẽ hình thoi.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HS báo cáo vẽ hình thoi cần thực hiện qua 4 bước.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV gọi các hs khác nhận xét bổ sung nếu có.
Bài 7: Nêu cách vẽ hình thoi có .
Giải
- Bước 1: Vẽ đoạn thẳng .
- Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua . Lấy điểm trên đường thẳng đó sao cho .
 - Bước 3: Vẽ đường thẳng đi qua và song song với cạnh . Vẽ đường thẳng đi qua và song song với cạnh .
- ...cần thực hiện qua 3 bước.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV gọi các hs khác nhận xét bổ sung nếu có. 
GV chốt lại kiến thức cho HS.

Bài 8: Nêu cách vẽ hình bình hành có ;.
Giải
- Bước 1: Vẽ đoạn thẳng .
- Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua . Trên đường thẳng đó lấy điểm sao cho .
 - Bước 3: Vẽ đường thẳng đi qua và song song với , đường thẳng qua và song song với .Hai đường thẳng này cắt nhau tại , ta được hình bình hành 
Bài 9
Bước 1: Giao nhiệm vụ
H1: Muốn vẽ hình bình bình hành theo yêu c

File đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_hinh_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_bai_hinh_chu_nh.docx