Giáo án dạy thêm Hình học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Ôn tập chương 7

1. Về kiến thức

- Hệ thống hóa kiến thức về điểm, đường thẳng, ba điểm thẳng hàng.

- Hệ thống hóa kiến thức về hai đường thẳng song song, cắt nhau, tia.

- Hệ thống hóa kiến thức về đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng.

- Hệ thống hóa kiến thức về góc.

2. Về năng lực

- Năng lực chung:

+ Năng lực tự chủ và năng lực tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác.

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học.

+ Năng lực tính toán: thực hiện thành thạo các dạng toán về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, góc,

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học

3. Về phẩm chất

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào giải bài tập.

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện các hoạt động giáo viên đưa ra.

 

docx 27 trang Đặng Luyến 02/07/2024 15680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm Hình học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Ôn tập chương 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Hình học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Ôn tập chương 7

Giáo án dạy thêm Hình học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Ôn tập chương 7
Ngày soạn: 
Tên bài dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG 7
I. MỤC TIÊUPPTCD631
1. Về kiến thức
- Hệ thống hóa kiến thức về điểm, đường thẳng, ba điểm thẳng hàng.PPTCD631PPTCD631
- Hệ thống hóa kiến thức về hai đường thẳng song song, cắt nhau, tia.
- Hệ thống hóa kiến thức về đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng.
- Hệ thống hóa kiến thức về góc.
2. Về năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và năng lực tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
-...vở ghi, thước kẻ, compa, thước đo góc
III. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY
1. Hoạt động 1: Mở đầu 
a) Mục tiêu: Củng cố lí thuyết bài học.
b) Nội dung: Lí thuyết liên quan đến về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, góc,  
c) Sản phẩm: Các khái niệm, quy tắc, phương pháp giải có liên quan.
Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm (Dùng các chữ cái in hoa: để đặt tên cho điểm).
Bất cứ hình nào cũng là tập hợp tất cả những điểm. Một điểm cũng là một hình.
Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, cho ta ...hường, đường thẳng đi qua hai chữ cái in hoa (đường thẳng ,) 
Ba vị trí tương đối giữa hai đường thẳng: 
Trùng nhau (
Cắt nhau
Song song
Hai đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là hai đường thẳng phân biệt. Hai đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có một điểm chung hoặc không có điểm chung nào. 
Tia: Hình gồm điểm và một phần đường thẳng bị chia ra bởi được gọi là một tia gốc (còn được gọi là một nửa đường thẳng gốc ) 
Hai tia chung gốc và tạo thành đường thẳng được gọi là hai tia đối nha... . Trung điểm của đoạn thẳng còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng .
Trang giấy, mặt bảng là hình ảnh của mặt phẳng.Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía. 
Hình gồm đường thẳng và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi được gọi là một nửa mặt phẳng bờ . 
Tia nằm giữa hai tia: Cho tia chung gốc. Lấy điểm bất kì trên tia , lấy điểm bất kì trên tia ( và đều không trùng với điểm ). Nếu tia cắt đoạn thẳng tại một điểm nằm giữa và ta nói tia nằm giữa hai tia , .
Góc là hình gồm hai tia chung...học
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động 3.1: Dạng 1 Các dạng toán về điểm, đường thẳng, ba điểm thẳng hàng
a) Mục tiêu: Học sinh nắm vững được phương pháp giải các bài toán về điểm, đường thẳng, ba điểm thẳng hàng.
b) Nội dung:
Bài 1: Em hãy điền Đ (đúng) hay S (sai) vào ở cuối mỗi câu sau:
a) Mỗi dấu chấm nhỏ trên trang giấy cho ta hình ảnh của điểm. 
b) Người ta thường dùng các chữ cái để đặt tên cho điểm. 
c) Đường thẳng bị giới hạn về hai phía. ...iểm thuộc đường thẳng 
4) Vẽ điểm không thuộc đường thẳng 
Bài 6: Quan sát hình bên và cho biết:
a) Có những bộ ba điểm thẳng hàng nào? Điểm nằm giữa hai điểm nào?
b) Hãy vẽ điểm sao cho là điểm vừa nằm giữa hai điểm và , vừa nằm giữa hai điểm và 
c) Hãy vẽ điểm sao cho các bộ ba điểm và đều là các bộ ba điểm thẳng hàng.
c) Sản phẩm: Bài làm các bài tập dạng 1 trên bảng
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài ...
- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn. 
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
Bài 1: Em hãy điền Đ (đúng) hay S (sai) vào ở cuối mỗi câu sau:
a) Mỗi dấu chấm nhỏ trên trang giấy cho ta hình ảnh của điểm. 
b) Người ta thường dùng các chữ cái để đặt tên cho điểm. 
c) Đường thẳng bị giới hạn về hai phía. 
d) Người ta thường dùng các chữ cái in thường để đặt tên cho các đường thẳng. 
e) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt cho trước. 
Giải
a) Đ; 
b) S; 
c) S; 
d...m C. diểm D. điểm
Giải
Đáp án: C

Bước 1: Giao nhiệm vụ 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài bài 3. 
- GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài và trả lời câu hỏi để hoàn thành bài
 - H: Có bao nhiêu đường thẳng trên hình vẽ? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 3
- HS đọc bài, suy nghĩ bài và trả lời các câu hỏi của GV
- Đ: Có 
Bước 3: Báo cáo kết quả 3
- HS trả lời
Bước 4: Đánh giá kết quả 3
- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn. 
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
Bài 3: Có bao nhiêu đường thẳng...ét và chốt kiến thức.
Bài 4: Cho hình vẽ:
Hãy chọn đáp án đúng: 
A. 	B. 	
C. 	D. 
Giải
Đáp án: Đáp án: A
Bước 1: Giao nhiệm vụ 5
- GV yêu cầu HS đọc đề bài bài 5. 
- GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài và trả lời câu hỏi để hoàn thành bài 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 5
- HS đọc bài, suy nghĩ bài và trả lời các câu hỏi của GV
Bước 3: Báo cáo kết quả 5
- HS vẽ hình trên bảng
Bước 4: Đánh giá kết quả 5
- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn. 
- GV nhận xét và chốt kiến thức
Bài ... của bạn. 
- GV nhận xét và chốt kiến thức
Bài 6: Quan sát hình bên và cho biết:
a) Có những bộ ba điểm thẳng hàng nào? Điểm nằm giữa hai điểm nào?
b) Hãy vẽ điểm sao cho là điểm vừa nằm giữa hai điểm và , vừa nằm giữa hai điểm và 
c) Hãy vẽ điểm sao cho các bộ ba điểm và đều là các bộ ba điểm thẳng hàng.
Giải
a) Các bộ ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ trên là: ; 
; 
.
Điểm nằm giữa hai điểm và .
b) Điểm được xác định là giao của hai đường thẳng và .
c) Điểm được xác định là giao của 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_hinh_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_bai_on_tap_chuo.docx