Giáo án dạy thêm Hình học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Ôn tập chương IV

1. Về kiến thức

- Củng cố các khái niệm về hình học trực quan, nhận biết các hình đặc biệt.

- Phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học vào làm các dạng bài tập tương ứng ứng dụng trong thực tiễn.

2. Về năng lực

- Năng lực chung:

+ Năng lực tự chủ và tự học: đọc SGK, khai thác vốn kiến thức đã có từ thực tiễn và đã học ở lớp.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, tiến hành thực hiện cắt, lắp ghép hình học.

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết các vấn đề liên quan đến thực tiễn.

- Năng lực chuyên biệt:

+ Thông qua các bài tập gắn liền với thực tiễn phát triển năng lực “nhận thức Khoa học tự nhiên”.

+ Học sinh phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng.

3. Về phẩm chất

- Giúp đỡ, chia sẻ với bạn bè khi hợp tác thảo luận nhóm, khi thực hành cắt, ghép hình.

- Có trách nhiệm, trung thực: mô tả đúng tiến trình, nêu rõ tự thực hiện hay ai giúp đỡ đối với hoạt động thực hành cắt ghép.

 

docx 21 trang Đặng Luyến 02/07/2024 16300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm Hình học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Ôn tập chương IV", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Hình học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Ôn tập chương IV

Giáo án dạy thêm Hình học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Ôn tập chương IV
Ngày soạn: 
Tên bài dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊUPPTCD631
1. Về kiến thứcPPTCD631PPTCD631
- Củng cố các khái niệm về hình học trực quan, nhận biết các hình đặc biệt.
- Phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học vào làm các dạng bài tập tương ứng ứng dụng trong thực tiễn.
2. Về năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học: đọc SGK, khai thác vốn kiến thức đã có từ thực tiễn và đã học ở lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, t... ai giúp đỡ đối với hoạt động thực hành cắt ghép.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Thiết bị, đồ dùng dạy học: Thước kẻ, phiếu bài tập, bút dạ, giấy, kéo, que diêm, máy tính, tivi,...
- Học liệu: SGK, SBT, SGV, bài tập phát triển năng lực, 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu:
- Giúp HS nhắc, nhớ lại, hệ thống, củng cố các khái niệm, công thức cần nhớ trong chương trình.
- Hình thành, rèn luyện, phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học.
b) Nội dung:
- Nhắc ...ằng nhau và bằng góc vuông.
 đường chéo bằng nhau .


Câu 2: Trình bày các đặc điểm nhận biết của tam giác đều?
Tam giác đều có:
- đỉnh , , .
- cạnh bằng nhau: .
- góc , , bằng nhau.

Câu 3: Trình bày các đặc điểm nhận biết của lục giác đều?
Lục giác đều có:
- đỉnh , , , , . .
- cạnh bằng nhau: 
.
- góc đỉnh , , , , , bằng nhau.
- đường chéo chính: , , .

Câu 4: Trình bày các đặc điểm nhận biết của hình chữ nhật?
Hình chữ nhật có:
- đỉnh , , , .
- cặp cạnh đối diện song song và bằ...các đặc điểm nhận biết của hình thang cân?
Hình thang có:
- cạnh đáy và song song với nhau
- cạnh bên bằng nhau: .
- đường chéo bằng nhau: .
- góc kề cạnh đáy bằng nhau.
- góc kề cạnh đáy bằng nhau.

Câu 8: Hãy viết công thức tính chu vi , diện tích (nếu có) của:
Hình chữ nhật (cạnh , 
Chu vi hình chữ nhật:
P=(a+b). 
Diện tích hình chữ nhật:


Hình vuông (cạnh )
Chu vi hình vuông:
Diện tích hình vuông:


Hình tam giác. (cạnh , , chiều cao 
Chu vi tam giác:
Diện tích tam giác:


...ểm) vào làm các bài tập.
- Phát triển kĩ năng quan sát, phát hiện vấn đề (nhận ra các đặc điểm riêng, cơ bản của mỗi loại hình phẳng).
b) Nội dung:
Bài 1: Cho biết hình bên có bao nhiêu hình thang cân, hình vuông?

Bài 2: Cho biết hình bên có bao nhiêu tam giác đều? Bao nhiêu hình bình hành? 
Bài 3: Cho biết hình bên có bao nhiêu hình thoi? Bao nhiêu hình chữ nhật? 
Bài 4: Cho biết hình bên có bao nhiêu lục giác đều? Bao nhiêu tam giác đều? 
Bài 5: Em hãy vẽ các hình sau đây:
Tam giác đều... đối chiếu. Kết thúc nhiệm vụ, nhóm nào có nhiều đáp án đúng nhất sẽ giành chiến thắng.
- Yêu cầu HS đọc đề, thảo luận, ghi nhanh kết quả vào bảng, phiếu bài tập của nhóm. Khi có hiệu lệnh hết giờ, thảo luận kết thúc, đại diện giơ bảng kết quả.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 1
- HS chuẩn bị dụng cụ, phân công nhiệm vụ (nhóm trưởng, thư kí).
- HS đọc kĩ đề, thảo luận (dựa vào khái niệm, đặc điểm của các hình tam giác đều, hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi, hình lục giác đều), t...ải
Hình trên có 4 hình thang cân, 2 hình vuông
Bài 2: Cho biết hình bên có bao nhiêu tam giác đều? Bao nhiêu hình bình hành? 
Giải
Hình trên có 2 tam giác đều, 2 hình bình hành
Bài 3: Cho biết hình bên có bao nhiêu hình thoi? Bao nhiêu hình chữ nhật? 
Giải
Hình trên có 1 hình thoi, 9 hình chữ nhật
Bài 4: Cho biết hình bên có bao nhiêu lục giác đều? Bao nhiêu tam giác đều? 
Giải
Hình trên có 2 lục giác đều, 6 tam giác đều.
Bước 1: Giao nhiệm vụ 2:
HS đọc kĩ đề bài, vẽ hình vào vở.
Bướ...ạnh liên tiếp là: 5cm, 7cm; chiều cao 4cm. 

Hoạt động 3.2: Dạng 2: Giải quyết các vấn đề, bài toán thực tiễn (tính S, P).
a) Mục tiêu:
- HS rèn luyện kĩ năng vẽ hình.
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo.
- Vận dụng sáng tạo các công thức tính chu vi, diện tích các hình vào bài tập thực tế.
b) Nội dung:
Bài 1: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi . Nếu giảm chiều dài và giảm chiều rộng thì thửa ruộng đó trở thành hình vuông. Tính diện tích thửa ruộng.
Bài 2: Có hai khu đất: một khu hì... 
Bài 4: Bác Lâm có một mảnh vườn hình vuông có độ dài cạnh là mét. Bác làm một lối đi xung quanh vườn rộng mét, phần đất còn lại dùng để trồng rau cải xanh.
Hỏi số tiền bác thu được là bao nhiêu sau mỗi khi thu hoạch. Biết trên mỗi mét vuông bác thu hoạch được rau và mỗi kg rau có giá đồng.
Em hãy tính diện tích của lối đi xung quanh vườn.
Bài 5: Một mảnh bìa hình thoi có độ dài đường chéo là 16cm. Tính độ dài của đường chéo còn lại. Biết rằng mảnh bìa hình thoi này có diện tích bằng diện t...ổng chiều dài và chiều rộng (nửa chu vi của thửa ruộng hình chữ nhật:
 (m).
Chiều dài của thửa ruộng hình chữ nhật:
(m).
Chiều rộng của thửa ruộng hình chữ nhật:
(m).
Diện tích của thửa ruộng hình chữ nhật:
 (m2).
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HS đọc đề, suy nghĩ và làm vào vở.
- GV gọi HS lên bảng làm, chấm vở (kiểm tra xác suất 1 số bài) các HS còn lại.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV gọi HS nhận xét, chốt đáp án, đưa ra nhận định.
Bài 1: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi . Nếu

File đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_hinh_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_bai_on_tap_chuo.docx