Giáo án dạy thêm Hình học 6 (Kết nối tri thức) - Ôn tập: Trung điểm của đoạn thẳng
1.Kiến thức
- Củng cố về định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng, cách nhận biết trung điểm của đoạn thẳng.
2. Năng lực
a) Năng lực chung
- Tự học: Xác định nhiệm vụ học tập, tìm kiếm thông tin trả lời các câu hỏi, thực hiện được các nhiệm vụ học tập.
- Giải quyết vấn đề: Phân tích và giải quyết được tình huống học tập, tình huống khi thảo luận.
- Hợp tác: Phân công nhiệm vụ, trao đổi thông tin cùng giải quyết các nhiệm vụ học tập, hình thành kỹ năng làm việc nhóm.
b) Năng lực đặc thù
- Tính toán:
+ Có kĩ năng tính toán độ dài của một đoạn thẳng. Kĩ năng sử dụng dụng cụ vẽ hình để đo vẽ hình cho chuẩn.
+ Vận dụng định nghĩa để nhận biết, chứng minh một điểm có là trung điểm của đoạn thẳng hay không.
- Ngôn ngữ:Trình bày sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm, phản biện, giải thích
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Hình học 6 (Kết nối tri thức) - Ôn tập: Trung điểm của đoạn thẳng
Ngày soạn: (ĐỂ TRỐNG ĐỂ GIÁO VIÊN DÙNG SẼ ĐIỀN) Tên bài dạy: (VIẾT CHỮ IN HOA – ĐẬM) Ngày soạn: ÔN: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊUPPTCD631 1.Kiến thứcPPTCD631PPTCD631 - Củng cố về định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng, cách nhận biết trung điểm của đoạn thẳng. 2. Năng lực a) Năng lực chung - Tự học: Xác định nhiệm vụ học tập, tìm kiếm thông tin trả lời các câu hỏi, thực hiện được các nhiệm vụ học tập. - Giải quyết vấn đề: Phân tích và giải quyết được tình huống học tập, tình huố...Tập trung chú ý lắng nghe; đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện. - Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực. - Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: Bảng phụ, bảng nhóm, sách giáo khoa, sách bài tập, tài liệu trên mạng internet. 2. HS: Bảng nhóm, sách giáo khoa, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Giúp học ôn l...áo cáo kết quả 4 hs đứng tại chỗ báo cáo. * Đánh giá kết quả Gọi hs khác nhận xét và bổ sung. Gv chốt. A. Kiến thức cần nhớ. 1. Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giữa và cách đều hai điểm này 2. Nếu là trung điểm của đoạn thẳng thì: . 3. Cách xác định: - C1: Để xác định trung điểm của thì ta dùng thước đo độ dài đoạn rồi xác định vị trí điểm nằm giữa và chia đoạn thành hai đoạn bằng nhau. - C2: Dùng phương pháp gấp giấy. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( KHÔNG ) a) Mục tiê...i: Bước 3: Báo cáo thảo luận 1 - HS dứng tại chỗ trả lời - HS chú ý lắng nghe. Bước 4: Kết luận, nhận định 1 - GV gọi HS khác nhận xét kết quả câu trả lời của bạn - GV nhận xét và chốt kiến thức B. Bài tập. Dạng 1. Tính độ dài đoạn thẳng liên quan tới trung điểm. * Phương pháp giải: Để tính độ dài đoạn thẳng ta thường sử dụng các nhận xét sau: - Nếu điểm nằm giữa hai điểm thì . - Nếu là trung điểm của đoạn thẳng thì Bước 1: Giao nhiệm vụ 2. GV đưa đề bài lên bảng cho HS quan s... và , biết cm. Giải Vì là trung điểm của đoạn thẳng nên (cm) Bước 1: Giao nhiệm vụ 3. GV đưa đề bài lên bảng cho hs quan sát, đọc, phân tích bài toán. H: Muốn tính độ dài đoạn thẳng ta làm như thế nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 3 Đ: + Tính độ dài + Vì là trung điểm của nên ta có Bước 3: Báo cáo thảo luận 3 - HS hoạt động cá nhân trả lời. - HS khác làm bài vào vở. Bước 4: Kết luận, nhận định 3 - GV gọi HS khác nhận xét kết quả câu trả lời của bạn. - GV nhận xét và chốt kiến thứ...S lên bảng thực hiện. - HS khác làm bài vào vở Bước 4: Kết luận, nhận định 4. - GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn. - GV nhận xét và chốt kiến thức *Bài 3 . Cho đoạn thẳng . Gọi và lần lượt là trung điểm của và . Giả sử cm. Tính . Giải Do là trung điểm của nên ta có: Do là trung điểm của nên ta có: Vậy Bước 1: Giao nhiệm vụ 5 GV đưa đề bài lên bảng cho hs quan sát, đọc, phân tích bài toán. H1: Tính độ dài đoạn thẳng H2:Từ độ dài đoạn thẳng vừa tính, hãy tính độ dài đo... b) Tính độ dài . Vì là trung điểm của nên ta có Trên tia có nên điểm nằm giữa hai điểm ta có: Vậy Bước 1: Giao nhiệm vụ 6 GV đưa đề bài lên bảng cho hs quan sát, đọc, phân tích bài toán. GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm nhỏ trong 5p Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 6. HS hoạt động theo nhóm. GV quan sát kiểm tra. Bước 3: Báo cáo thảo luận 6. GV gọi một vài nhóm báo cáo kết quả Bước 4: Kết luận, nhận định 6. - GV gọi HS nhóm khác nhận xét kết quả bài làm của bạn. - GV nhận xét và chốt...óm. GV quan sát kiểm tra. Bước 3: Báo cáo thảo luận 7. GV gọi một vài nhóm báo cáo kết quả Bước 4: Kết luận, nhận định 7. - GV gọi HS nhóm khác nhận xét kết quả bài làm của bạn. - GV nhận xét và chốt kiến thức. *Bài 6. Cho đoạn thẳng và điểm nằm giữa hai điểm và a) Nếu là trung điểm của đoạn , tính độ dài đoạn . b) Nếu đoạn lớn hơn đoạn là cm, tính độ dài đoạn ? Giải a) Nếu là trung điểm của đoạn thẳng thì ta có : . b) nằm giữa hai điểm và , nên : . (1) Mà , thay vào (1) ta ...oạn thẳng . Tính Giải: là điểm nằm giữa và nên Mà Do đó: Vì điểm nằm giữa hai điểm và Nên Vậy Bước 1: Giao nhiệm vụ 9 GV đưa đề bài lên bảng cho hs quan sát, đọc, phân tích bài toán. GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm nhỏ trong 5p Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 9. HS hoạt động theo nhóm. GV quan sát kiểm tra. Bước 3: Báo cáo thảo luận 9. GV gọi một vài nhóm báo cáo kết quả Bước 4: Kết luận, nhận định 9. - GV gọi HS nhóm khác nhận xét kết quả bài làm của bạn. - GV nhận xét và ...là trung điểm của một đoạn thằng, chứng minh đẳng thức độ dài có liên quan. b) Nội dung: Bài tập 1; 2; 3; 9; 10 của dạng. c) Sản phẩm: lời giải đúng của bài tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 GV: Để chứng minh một điểm là trung điểm của một đoạn thằng, chứng minh đẳng thức độ dài có liên quan ta làm như thế nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 1 Cá nhân hs suy nghĩ trả lời: Bước 3: Báo cáo thảo luận 1 - HS dứng tại chỗ trả lời -
File đính kèm:
- giao_an_day_them_hinh_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_on_tap_trung_di.docx